Theo chính sử nhà Nguyễn, chiếc bảo ấn bằng vàng này đã "mất rồi lại tìm thấy nhiều lần" trong 20 năm chinh chiến của chúa Nguyễn Ánh - Gia Long...
Có 3 đời liên tiếp gồm ông, cha, cháu thi đỗ trạng nguyên, đây là gia đình khoa bảng lừng danh trong lịch sử phong kiến nước ta.
Hoàng hậu Nam Phương luôn biết việc gì cần và không cần làm theo lời mẹ chồng nên đã khiến cho hố ngăn cách mẹ chồng nàng dâu ngày càng sâu đậm.
Sáng tác thơ, giỏi vẽ tranh, sửa chữa vô tuyến điện là biệt tài của một số ông vua nước Việt trong lịch sử.
Ông là người duy nhất được phong quân hàm cấp tướng ở cả Việt Nam và Trung Quốc, cũng là vị "lưỡng quốc tướng quân" duy nhất của nhân loại.
Ông là danh tướng của vua Gia Long, từng có công lớn trong việc xây dựng triều Nguyễn và khai khẩn vùng đất Nam Bộ.
Biết Thiên Hộ Dương là người tài, nghĩa sĩ Đồng Tháp Mười đứng dưới cờ ông rất đông. Có một người dẫn đến hàng trăm con trâu rừng đã được thuần phục để tham gia chiến trận...
Trong lịch sử Việt Nam, có nhiều cậu bé chăn trâu đã trở thành danh nhân, được lưu danh trong sử sách. Tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn (1825-1889) là một người như vậy.
Tương truyền, từ thuở nhỏ vị vua sinh năm Sửu đã tỏ ra là một cậu bé sáng dạ, chăm đọc sách nên được vua cha yêu hơn dù chỉ là con thứ...
Trong sử Việt, nhiều vị vua nước Việt được dã sử và giai thoại dân gian ghi lại có những câu chuyện thú vị gắn liền với con trâu, trong đó có chuyện về Gia Long - Vua sáng lập...
Danh tướng Trần Hưng Đạo nhìn cậu bé mỉm cười rồi gật đầu đồng ý. Ông để cậu bé ngôi trước cầm thừng giong trâu, còn ông ngồi sau. Con trâu to khỏe lướt qua sông băng băng...
Chiến tích oanh liệt của các chiến sĩ Tiểu đoàn 101, Trung đoàn Thủ đô trong trận đánh ở chợ Đồng Xuân ngày 14/2/1947 đã đi vào lịch sử như biểu tượng cho tinh thần “Quyết tử để...
Nhân dịp đón xuân năm mới Tân Sửu 2021, xin trân trọng gửi tới quý độc giả những thông tin lý thú về các danh nhân sinh năm Sửu trong lịch sử Việt Nam.
Trong các thành phố trực thuộc tỉnh ở Việt Nam, đây là nơi có 10/16 phường mang tên danh nhân.
Ông đỗ trạng nguyên năm 1661, dưới thời vua Lê Thần Tông, nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ.
Vua Bảo Đại lần đầu gặp cô Nguyễn Hữu Thị Lan khi dự dạ tiệc ở khách sạn Langbian Palace vào mùa đông năm 1932.
Không nghe lời sai trái của vợ, nhất quyết phế bỏ con trai phạm lỗi lầm, vị vua này được sử thần Ngô Sĩ Liên khen ngợi trong sách.
Bị khinh thường là hèn kém đến từ xứ man di, ông đã dạy cho vua Hán một bài học ngay giữa đám đông quan lại phương Bắc. Và nhiều tướng nhà Hán, nhà Minh, nhà Tống... thua trận khi...
Theo các tư liệu lịch sử còn lưu lại, hoàng tử, công chúa ngày xưa thường có nhiều hoạt động đón Tết, chơi xuân.
Không được vua Trần cho tham dự hội nghị bàn về sách lược đánh giặc cứu nước, Trần Quốc Toản tức giận, bóp nát quả cam được chính vua ban tặng.