Trung Quốc từng phô trương hạm đội lớn nhất kể từ khi lập nước, với 48 tàu chiến đồng loạt ra khơi, ở phía trên là hàng chục chiến đấu cơ phô trương sức mạnh, với hơn 10.000 binh...
Trung Quốc sở hữu ba mẫu súng do nước này tự sản xuất, đây cũng là những loại vũ khí "danh dự" của quốc gia này, chứng minh rằng Bắc Kinh không chỉ biết sao chép mà còn biết tự...
Tờ Eurasia Times của Ấn Độ có bài viết đánh gia về máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư Tejas MK1A nội địa của nước này, cho rằng loại tiêm kích này đáng tin cậy hơn so với máy bay...
Sau một thời gian dài thực hiện chiến lược “náu mình chờ thời, quyết không đi đầu, không gây xung đột”, Trung Quốc đã bộc lộ rõ tư tưởng nước lớn, khi liên tiếp tăng ngân sách...
Việc ngân sách quốc phòng Trung Quốc tăng cao trong năm 2021 này cũng không thể giúp Bắc Kinh có được một loại vũ khí chiến lược - đó là máy bay ném bom tầm xa.
Mới đây, truyền thông Pakistan đưa tin về chất lượng kém của chiến đấu cơ Trung Quốc, dù nước này mới chỉ sử dụng được một thời gian ngắn.
Trong chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), cả Liên Xô và Mỹ đều tìm cách chiếm khí tài của nhau, để giành ưu thế trên chiến trường. Mỹ tìm mọi cách để thu được tiêm kích MiG-15,...
Truyền thông Ấn Độ vừa cho biết, một xe tăng của nước này đã rơi xuống chiến hào và đè chết một binh lính; chuyên gia nhận định rằng vụ việc có nguyên nhân do "xe tăng bị quá cân".
Chengdu J-7 là máy bay chiến đấu có năng lực nhất, trong Không quân Trung Quốc từ cuối những năm 1960, và cho tới tận ngày nay, loại phi cơ này vẫn chưa bị Bắc Kinh cho loại biên.
Australia vừa đặt mua một loạt máy bay không người lái hiện đại từ Mỹ, mục đích tối thượng là để theo dõi tàu ngầm Trung Quốc ở vùng biển Đông và châu Á - Thái Bình Dương.
Việc bốn tiêm kích MiG-15 của Liên Xô bị bắn hạ đã khiến Moscow "mất hết thể diện", lập tức lên kế hoạch đáp trả lại quân đội Mỹ, suýt kéo cả thế giới vào chiến tranh.
Hải quân Đức vừa tuyên bố sẽ cử một khinh hạm tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương và đi qua khu vực biển Đông vào mùa hè này; câu hỏi đặt ra ở đây là, tàu chiến nào của Đức sẽ...
Đức dự kiến sẽ đưa một tàu khinh hạm tới Châu Á vào tháng tám này, trong đó có hành trình đi qua Biển Đông, hành động này đánh dấu sự trở lại Biển Đông của Đức sau gần 20 năm.
Cả Liên Xô và Mỹ luôn tìm cách mua lại các chiến đấu cơ tiên tiến của nhau và treo thưởng rất lớn cho những phi công đào tẩu cùng máy bay.
Hải quân Pháp mới đây đã cử tiếp tàu chiến đến Biển Đông, sau khi tàu ngầm hạt nhân Emeraude vừa kết thúc cuộc tuần tra tại vùng biển này.
Nhà báo Xavier Rofe của Pháp, đã có bài viết trên tờ tin tức Atlantico, khẳng định rằng Châu Âu có nhiều định kiến lâu đời về vũ khí và Quân đội Nga.
Oanh tạc cơ duy nhất của Trung Quốc là loại máy bay ném bom H-6, vốn dĩ đã có tuổi đời rất cao và dường như không còn phù hợp với thời điểm hiện tại.
Dù đang sở hữu rất nhiều tiêm kích Su-30MKI, Ấn Độ vẫn có cơ hội nhập khẩu F-15EX từ phía Mỹ mà sẽ không vấp phải bất cứ trở ngại gì.
Dù có lãnh thổ vô cùng rộng lớn, Trung Quốc và Liên Xô cũng từng suýt bị kéo vào chiến tranh tổng lực chỉ vì một hòn đảo bé tí tẹo.
Động thái gần đây của Trung Quốc khiến chính hải quân Mỹ cũng phải ngạc nhiên khi không còn bị tàu chiến và máy bay của Bắc Kinh quấy rầy ở các vùng biển "nhạy cảm".