Các nhà cung cấp phụ tùng cho chương trình tiêm kích tàng hình F-35 không đáp ứng được tiến độ giao hàng khiến 22% máy bay không thể bay.
Tiêm kích F-35B đã hoàn thành thử nghiệm cất cánh thành công từ sân bay mô phỏng tàu sân bay HMS Queen Elizabeth trên mặt đất.
Thủy quân Lục chiến Mỹ cùng tàu tấn công đổ bộ LHD-1 đang tích cực tập luyện với siêu tiêm kích F-35B ngay sát nách Triều Tiên.
Trình độ tiếp thị của Mỹ đang được thể hiện qua việc ngày càng nhiều quốc gia chính thức mua chiến đấu cơ F-35 của nước này.
Để đào tạo cho các lực lượng mặt đất, hậu cần, Không quân Anh đã chế tạo hẳn ra những chiếc tiêm kích F-35B đồ chơi bằng nhựa với tỉ lệ 1:1.
Để có được khả năng cất-hạ cánh trên đường băng ngắn, các máy bay tiêm kích F-35B sẽ cần có một động cơ cực kỳ phức tạp và rất khó lắp đặt, bảo dưỡng.
Vừa mới đây, phía Mỹ đã điều các máy bay tiêm kích F-35 thế hệ mới tới Estonia, quốc gia thuộc Liên Xô cũ có đường biên giới chung với Nga.
Lần đầu tiên trong lịch sử chương trình, tiêm kích F-35 đã ném bom trúng một mục tiêu di động trong bài thử nghiệm.
Sau hơn hai tháng kể từ khi đặt chân đến xứ sở mặt trời mọc lực lượng tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ đã tiến hành những cuộc tập trận rầm rộ.
Tiêm kích tàng hình F-35C phiên bản dành cho Hải quân phải sửa chữa lại cánh gấp phía ngoài mới có thể mang tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-9X.
Động cơ của chiếc tiêm kích tàng hình F-35 đắt giá nhất hành tinh có gì đặc biệt?
Phi đội tiêm kích tàng hình F-35B đầu tiên của Mỹ đã hạ cánh xuống căn cứ ở Nhật Bản, phát đi thông điệp mạnh mẽ của Washington đối với châu Á.
Phi đội tiêm kích F-35B đầu tiên đã được Mỹ điều đến Nhật Bản với dự định mở rộng hơn nữa tầm hoạt động của Không quân Mỹ ở khu vực Thái Bình Dương.
Chuyến bay đầu tiên của chiến đấu cơ F-35 bên ngoài lãnh thổ Mỹ diễn ra ở căn cứ không quân Cameri (Italy).
Phạm vi hoạt động ngắn, không chiến kém là những nguyên nhân khiến tiêm kích tàng hình F-35 có thể thất bại trước J-11 hay Su-27 của Trung Quốc.
Điều tưởng chừng như không tưởng nhưng F-35 lại bị chính người Mỹ đánh giá thấp kém hơn cả những chiếc chiến đấu cơ MiG-21 do Liên Xô chế tạo.
Chuyên gia quốc phòng Australia cho rằng, người Mỹ đã quên thất bại trong không chiến ở Việt Nam khi thiết kế tiêm kích tàng hình F-35.
Phụ thuộc vào hệ thống dẫn đường tầm xa bằng vệ tinh trong khi năng lực không chiến tầm gần yếu được xem là tử huyệt của chiến đấu cơ F-35.
Chiến đấu cơ F-35 mới đây đã thử nghiệm thành công tổ hợp pháo tự động GAU-22/A 4 nòng gắn trong thân.
Mặc dù “bé hạt tiêu” nhưng uy lực của tên lửa đối đất Spear 3 khiến nó nghiễm nhiên có mặt trong chương trình phát triển vũ khí mới của Anh.