Một trong những yêu cầu quan trọng nhất đối với những chiếc tiêm kích F-35B đó là nó có thể cất cánh từ hệ thống phóng máy bay kiểu nhảy cầu - không có máy phóng thủy lực trên tàu sân bay HMS Queen Elizabeth. Nguồn ảnh: Sputnik.Giai đoạn một trong việc chuẩn bị tiếp nhận các máy bay F-35B của Anh đó là huấn luyện hệ thống hậu cần làm việc với những phi cơ F-35B đã được hoàn thành với việc huấn luyện cùng với các... phi cơ giấy. Nguồn ảnh: Sputnik.Giai đoạn hai của việc huấn luyện đó là thử khả năng cất-hạ cánh của F-35B với hệ thống mô phóng sân bay trên tàu HMS Queen Elizabeth thì phía Anh cần một chiếc F-35B thực sự để kiểm tra. Nguồn ảnh: Sputnik.Để kiểm tra khả năng tương thích với tàu sân bay HMS Queen Elizabeth, một hệ thống đường băng cất cánh giống hệt trên tàu sân bay này đã được xây dựng nhằm giúp các phi công thử tính năng cất cánh với các máy bay chiến đấu F-35B. Nguồn ảnh: Sputnik.Hệ thống cầu nhảy được xây dựng mô phỏng giống y như thật trên mặt đất. Nguồn ảnh: Sputnik.Đường băng trên tàu sân bay Queen Elizabeth chỉ dài khoảng 150 mét, yêu cầu kỹ thuật cất cánh thật tốt đối với phi công. Nguồn ảnh: Sputnik.Mặc dù có giá trị lên tới 4,5 tỷ USD nhưng tàu sân bay HMS Queen Elizabeth lại không có hệ thống máy phóng máy bay hiện đại mà lại sử dụng hệ thống cầu nhảy. Nguồn ảnh: Sputnik.Điều này khiến các phi công lái F-35B của Anh phải học cách cất cánh trên hệ thống mô phỏng trước khi có thể hoạt động tốt trên tàu sân bay lớn nhất nước này. Nguồn ảnh: Sputnik.Hệ thống cầu nhảy này cũng được áp dụng trên các tàu sân bay của Nga, Trung Quốc và nhiều nước khác trên thế giới với ưu thế rẻ, dễ chế tạo và không tốn tiền bảo dưỡng lâu dài. Nguồn ảnh: Sputnik.
Một trong những yêu cầu quan trọng nhất đối với những chiếc tiêm kích F-35B đó là nó có thể cất cánh từ hệ thống phóng máy bay kiểu nhảy cầu - không có máy phóng thủy lực trên tàu sân bay HMS Queen Elizabeth. Nguồn ảnh: Sputnik.
Giai đoạn một trong việc chuẩn bị tiếp nhận các máy bay F-35B của Anh đó là huấn luyện hệ thống hậu cần làm việc với những phi cơ F-35B đã được hoàn thành với việc huấn luyện cùng với các... phi cơ giấy. Nguồn ảnh: Sputnik.
Giai đoạn hai của việc huấn luyện đó là thử khả năng cất-hạ cánh của F-35B với hệ thống mô phóng sân bay trên tàu HMS Queen Elizabeth thì phía Anh cần một chiếc F-35B thực sự để kiểm tra. Nguồn ảnh: Sputnik.
Để kiểm tra khả năng tương thích với tàu sân bay HMS Queen Elizabeth, một hệ thống đường băng cất cánh giống hệt trên tàu sân bay này đã được xây dựng nhằm giúp các phi công thử tính năng cất cánh với các máy bay chiến đấu F-35B. Nguồn ảnh: Sputnik.
Hệ thống cầu nhảy được xây dựng mô phỏng giống y như thật trên mặt đất. Nguồn ảnh: Sputnik.
Đường băng trên tàu sân bay Queen Elizabeth chỉ dài khoảng 150 mét, yêu cầu kỹ thuật cất cánh thật tốt đối với phi công. Nguồn ảnh: Sputnik.
Mặc dù có giá trị lên tới 4,5 tỷ USD nhưng tàu sân bay HMS Queen Elizabeth lại không có hệ thống máy phóng máy bay hiện đại mà lại sử dụng hệ thống cầu nhảy. Nguồn ảnh: Sputnik.
Điều này khiến các phi công lái F-35B của Anh phải học cách cất cánh trên hệ thống mô phỏng trước khi có thể hoạt động tốt trên tàu sân bay lớn nhất nước này. Nguồn ảnh: Sputnik.
Hệ thống cầu nhảy này cũng được áp dụng trên các tàu sân bay của Nga, Trung Quốc và nhiều nước khác trên thế giới với ưu thế rẻ, dễ chế tạo và không tốn tiền bảo dưỡng lâu dài. Nguồn ảnh: Sputnik.