Máy bay ném bom B-52 dẫn đầu đoàn chiến đấu cơ F-15 và F-16 bay ở tầm thấp trên bầu trời Hàn Quốc như một lời cảnh báo đối với Triều Tiên.
Với tầm bắn lên đến 300km, có thể lắp đầu đạn hạt nhân, tên lửa phòng không S-200 được xem là mối đe dọa lớn tới máy bay ném bom B-52 Mỹ.
Quân đội Triều Tiên có 4 loại tên lửa phòng không đủ sức bắn hạ máy bay ném bom B-52 của Không quân Mỹ.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không, trong số 16 B-52 bị bắn rơi tại chỗ, có 2 chiếc rơi tại Hà Nội được coi là đặc biệt nhất.
Ít ai biết rằng, ngoài tên lửa SA-2, bộ đội Việt Nam còn dùng pháo phòng không 100mm KS-19 bắn hạ một “pháo đài bay” B-52 Mỹ năm 1972.
Đáng lẽ pháo thủ máy bay B-52 phải là người nhảy dù đầu tiên nếu máy bay bị bắn hạ, nhưng chua chát thay trong cuộc chiến thì ngược lại.
Ngoài tên lửa SAM-2, máy bay MiG-21, trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không, bộ đội ta đã dùng cả pháo từ CTTG II bắn hạ máy bay Mỹ.
Sau tàu chiến, Mỹ mới đây đã điều máy bay ném bom B-52H thực hiện chuyến bay gần các đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp trái phép ở Biển Đông.
Với chiều dài 48,5m, sải cánh 56,4m, trọng lượng cất cánh 220 tấn, mang 27 tấn bom, máy bay ném bom B-52 Mỹ được mệnh danh là "pháo đài bay".
Dù được phát triển từ cuối những năm 1950 nhưng những mẫu máy bay quân sự như Tu-95 hay B-52 vẫn được xem là những “ông vua” trên bầu trời thế giới.
Máy bay ném bom B-2 có khả năng tàng hình mạnh mẽ đủ sức đột phá bất kỳ hệ thống phòng không tối tân nào.
10.000 binh sĩ từ 18 quốc gia cùng nhiều vũ khí đang tham gia cuộc tập trận lớn Eager Lion rầm rộ ở Jordan với mục tiêu là đối phó phiến quân IS.
Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ đã làm rơi bom nguyên tử đến 8 lần trong với tổng đương lượng nổ gấp 2.200 lần quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima.
Máy bay ném bom Tu-95 của Nga và B-52 của Mỹ đều được gọi là "các bô lão" của dòng máy bay ném bom chiến lược tầm xa.
Máy bay B-52 nhả khói đen mù mịt, Đặc công Việt Nam tự hóa trang, robot chiến đấu của Nga…là các hình ảnh quân sự ấn tượng tuần qua.
Có thể nói, kể từ sau CTVN thì chiến tranh vùng Vịnh 1991 là cuộc chiến đầu tiên Mỹ và đồng minh huy động lượng lớn vũ khí công nghệ cao nhất.
Trong lịch sử phát triển máy bay ném bom chiến lược, người Mỹ ghi dấu nhiều kỷ lục hơn cả so với Liên Xô.
Không quân Mỹ đã thực hiện dự án chưa từng có trong tiền lệ, hồi sinh một máy bay ném bom chiến lược B-52 đã bị loại biên chế.
Mục tiêu được xác định, cửa khoang bom bật mở, hàng chục quả bom đồng loạt rời khỏi bụng máy bay B-52 bao trùm lên cả mục tiêu.
Ít ai biết rằng, các oanh tạc cơ Tu-160 của Nga đều có họ tên đầy đủ, được đặt theo tên phi công, nhà thiết kế danh tiếng.