Thiên thạch S2 và vụ va chạm khổng lồ cách đây 3,26 tỷ năm có thể không chỉ là một thảm họa tự nhiên mà còn là chất xúc tác quan trọng cho sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Trái đất đã trải qua nhiều thảm họa tuyệt chủng lớn trong suốt lịch sử, gây ra sự biến mất của rất nhiều loài sinh vật. Sau đây là những sự kiện tuyệt chủng lớn nhất.
Trái Đất tồn tại nhiều bí ẩn mà giới khoa học khao khát giải mã. Trong đó, lõi Trái Đất luôn duy trì nhiệt độ khoảng 6.000 độ C khiến việc tiến sâu vào khu vực đó để nghiên cứu...
Nhóm nghiên cứu lo ngại rằng hoạt động khai thác biển sâu có thể gây xáo trộn hệ sinh thái mong manh này.
Vì sống ẩn dưới đất hoặc dưới lớp mục thực vật, mắt của loài thằn lằn gần như không phát triển và được phủ kín bởi vảy. Đặc biệt, chúng không có chi trước, và chi sau chỉ thấy ở...
Theo một nghiên cứu mới, người Mycenaean sống ở Hy Lạp cổ đại mang theo hổ phách bên người để tượng trưng cho mối liên hệ với Mặt trời và để thể hiện địa vị xã hội thượng lưu của...
Sandfood, còn được gọi là Pholisma sonorae, là một loài cây kỳ lạ và hiếm có, đặc hữu trong sa mạc Sonoran ở phía tây Yuma, Arizona (Hoa Kỳ).
Cát hình ngôi sao không chỉ là một cảnh đẹp và kỳ quan khoa học, mà trong mỗi hạt cát từng chứa một tổ chức đơn bào nhỏ li ti.
Nhà khảo cổ học dưới nước Mensun Bound kể lại một số di tích phi thường mà ông đã tận mắt chứng kiến, được mô tả chi tiết trong cuốn sách mới do ông đồng sáng tác - “Kỳ quan sâu...
Bắt đầu xây dựng từ năm 1994 và hoàn thành vào năm 2012, đập Tam Hiệp mang lại nhiều lợi ích kinh tế nhưng cũng nhận nhiều chỉ trích về tác động cho môi trường xung quanh.
Đời sống trên đảo rất giản dị và tự cung tự cấp. Không có đường nhựa, bệnh viện, đồn cảnh sát hay cửa hàng tạp hóa.
Năm 2021, các nhà khoa học đã phát hiện ra một "mật thất" trong hang Vanguard, có thể dẫn đường đến nơi chôn cất những người Neanderthals cuối cùng.
Được phát hiện lần đầu vào năm 1979, loài động vật này có khả năng thích nghi kỳ diệu với môi trường độc hại chứa lưu huỳnh và thủy ngân.
Loài động vật này được cho là đã tuyệt chủng do các vụ phun trào núi lửa và săn bắt quá mức vào thế kỷ 19.
Đây là châu lục khô hạn nhất thế giới, nhiều vùng hàng trăm năm không có mưa, thậm chí có nơi đã 2 triệu năm chưa hề có mưa.
Ngày nay, loại nhựa cây đặc biệt này xuất hiện nhiều trong quá trình chế tác các loại trang sức cao cấp, đắt giá.
Các nhà khoa học Úc đã phát hiện ra rằng các khối vàng lớn trong tự nhiên có nguồn gốc từ các trận động đất trong quá khứ.
Viên đá kỳ lạ này được một người nông dân Trung Quốc vô tình tìm thấy, khi bị rơi những mảnh vỡ tự hút lại với nhau một cách thần kỳ.
Sinh vật mới này có cấu trúc khác biệt so với các loài cùng nhóm, khi chúng tạo thành các cụm hình cầu và chứa vi khuẩn sống cộng sinh bên trong.
Loài thú lông nhím mỏ dài Attenborough, được cho là đã tuyệt chủng hơn 60 năm, bất ngờ tái xuất vào cuối năm 2023 tại dãy núi Cyclops, Indonesia.