Nhắc đến giới võ lâm Việt Nam, không thể không kể tên cụ Cử Tốn (1861-1949), người được những bậc lão làng hiện tại tôn sùng.
Lăng Vạn Vạn là một lăng mộ hoàng tộc Nguyễn hiếm hoi nằm ở đồng bằng thay vì các vùng đồi núi phía Nam Kinh thành Huế. Vị trí đặc biệt của lăng này liên quan đến một thuyết phong...
Tiêu biểu cho những phong cách kiến trúc tôn giáo khác nhau, ba ngôi chùa này là điểm tham quan, chiêm bái không thể bỏ qua của du khách ở TP HCM.
Không chỉ là thắng cảnh nổi tiếng, Hòn Đá Bạc còn là nơi ghi dấu một chiến công oanh liệt của lượng an ninh Việt Nam trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước.
Xung quanh cái tên đầm Thị Tường, có nhiều giai thoại được lưu truyền. Theo một truyền thuyết dân gian, Thị Tường là tên của Bà Tường, một trong những người đầu tiên đi khai phá...
Bia ma nhai (Đà Nẵng) và bộ sưu tập Văn bản Hán Nôm (Hà Tĩnh) được ghi vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Các loài động vật là một mảng đề tài đặc sắc của nghệ thuật cổ Việt Nam. Cùng khám phá điều này qua những viên gạch tuổi đời nhiều thế kỷ được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Với lịch sử lâu đời và kiến trúc, cảnh quan đặc biệt hấp dẫn, những ngôi “đệ nhất cổ tự” này là điểm đến hàng đầu ở các tỉnh thành hút khách du lịch bậc nhất khu vực miền Trung.
Thông qua hai khẩu súng săn nạm vàng, một khía cạnh ít người biết trong đời sống xa hoa của hai vị vua nổi tiếng thời nhà Nguyễn đã được hé lộ phần nào...
Có thể nói, ấn đồng “Đề Thống Tướng quân chi ấn” là hiện vật mang giá trị lịch sử đặc biệt, góp phần giúp hậu thể tìm hiểu sâu hơn về nền hành chính và tổ chức quân đội thời...
Cuốn sách bằng bạc mạ vàng của vua Thiệu Trị tấn phong cho vợ là bà Vũ Thị Viên lớn hơn theo quy định thời đó, và người được tấn phong đã được thăng vượt cấp lên nhất giai, bỏ qua...
Thông tin từ Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Bộ VHTT&DL) cho biết, ngày 18/11, Bảo tàng sẽ tiếp nhận một số cổ vật do Mỹ trao trả Việt Nam.
Trong bộ sưu tập tranh thêu được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đề tài hổ xuất hiện khá nhiều, cho thấy tầm quan trong của "chúa sơn lâm" trong văn hóa, thẩm mỹ của người...
Cố đô Huế là nơi lưu giữ nhiều cổ vật gắn với sự hình thành và phát triển của nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Trong số đó, có bốn cổ vật mang...
Thái A kiếm là bảo vật của Việt Nam vì nó gắn liền với sự nghiệp của vua Gia Long. Thanh kiếm có tầm vóc không thua kém ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” – hiện vật sẽ được hồi hương sau...
Thông tin mới nhất từ Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho biết, sau nhiều nỗ lực, Bộ đã đàm phán thành công với hãng đấu giá Millon, sẽ đưa ấn vàng của vua Minh Mạng hồi hương...
Qua thăm dò, các nhà khoa học đã giải mã được nhiều dấu tích bí ẩn tại thành cổ Châu Sa – công trình do người Chăm tạo dựng cách đây hàng nghìn năm ở Quảng Ngãi.
“Lời nguyền tình duyên” ở chùa Thiên Mụ, cố đô Huế được dân gian lưu truyền bao lâu nay, khiến không gian tâm linh của chùa thêm phần huyền bí.
Sau cuộc đại trùng tu này, Văn miếu Huế sẽ thoát khỏi tình cảnh hoang tàn để trở về với diện mạo thuở hoàng kim, trở thành điểm tham quan hấp dẫn dành cho du khách ở Cố đô Huế.
Từ vật liệu dân dã, các nghệ nhân đã tạo nên những bản sao tuyệt đẹp với tỉ lệ 1/1 của nhiều chiếc ấn vàng nhà Nguyễn. Nếu không nhìn kỹ, ít ai nghĩ rằng loạt kim ấn này được làm...