Sau đây là một số mẹo giúp bạn từ bỏ thói quen ăn uống theo cảm xúc. Đầu tiên, bạn phải học cách thừa nhận và đối mặt cảm xúc của mình thay vì dựa vào thức ăn để cảm thấy tốt hơn.Hãy thử tìm ra những cảm xúc gắn liền với thói quen ăn uống theo cảm xúc của bạn và tìm ra cách để đối phó.Trước khi cho bất cứ thứ gì vào miệng, hãy ghi lại. Chỉ cần ghi lại món đó cũng sẽ giúp bạn trì hoãn lại và xem xét liệu bạn có thực sự đói không.Viết ra những gì gây nên việc ăn uống cảm xúc của bạn sẽ giúp bạn dừng thói quen xấu này lại.Điều kế tiếp bạn cần làm là lên kế hoạch bữa ăn ngày hôm sau. Khi bạn lên kế hoạch bữa ăn, bạn sẽ biết khi nào ăn gì và ở mức độ nào.Khi bạn lên kế hoạch bữa ăn, bạn có thể nhận thấy rằng bạn cần phải mua vài thứ từ cửa hàng tạp hóa. Vì vậy, tận dụng cơ hội này để thay thế những thức ăn vặt không tốt cho sức khỏe bằng rau củ quả tươi.Tự nấu bữa trưa mang tới chỗ làm và bạn sẽ không bị cám dỗ khi đi ăn ngoài.Đôi khi, bạn cảm thấy đói nhưng thực tế chỉ là bạn đang khát. Vì vậy, lần sau khi bạn cảm thấy đói vào thời điểm bất thường, hãy uống vài ngụm nước.Khi bạn thèm ăn vào những thời điểm bất thường, bạn nên chuẩn bị một số thực phẩm lành mạnh như cà rốt, dưa leo, trà xanh, cà phê đen, sữa chua...Việc ăn chậm sẽ giúp bạn cảm thấy thư giãn sớm hơn, tiêu thụ ít calo hơn và không cảm thấy đói ngay sau bữa ăn chính.Tập thể dục thường xuyên là rất quan trọng khi bạn đang đối phó với chứng ăn uống theo cảm xúc và béo phì.Nếu chứng ăn uống theo cảm xúc của bạn vẫn không thuyên giảm sau khi thực hiện những cách trên, bạn hãy nhờ sự trợ giúp của bác sĩ. Họ sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân và cách điều trị. Ảnh: Shutterstock.
Sau đây là một số mẹo giúp bạn từ bỏ thói quen ăn uống theo cảm xúc. Đầu tiên, bạn phải học cách thừa nhận và đối mặt cảm xúc của mình thay vì dựa vào thức ăn để cảm thấy tốt hơn.
Hãy thử tìm ra những cảm xúc gắn liền với thói quen ăn uống theo cảm xúc của bạn và tìm ra cách để đối phó.
Trước khi cho bất cứ thứ gì vào miệng, hãy ghi lại. Chỉ cần ghi lại món đó cũng sẽ giúp bạn trì hoãn lại và xem xét liệu bạn có thực sự đói không.
Viết ra những gì gây nên việc ăn uống cảm xúc của bạn sẽ giúp bạn dừng thói quen xấu này lại.
Điều kế tiếp bạn cần làm là lên kế hoạch bữa ăn ngày hôm sau. Khi bạn lên kế hoạch bữa ăn, bạn sẽ biết khi nào ăn gì và ở mức độ nào.
Khi bạn lên kế hoạch bữa ăn, bạn có thể nhận thấy rằng bạn cần phải mua vài thứ từ cửa hàng tạp hóa. Vì vậy, tận dụng cơ hội này để thay thế những thức ăn vặt không tốt cho sức khỏe bằng rau củ quả tươi.
Tự nấu bữa trưa mang tới chỗ làm và bạn sẽ không bị cám dỗ khi đi ăn ngoài.
Đôi khi, bạn cảm thấy đói nhưng thực tế chỉ là bạn đang khát. Vì vậy, lần sau khi bạn cảm thấy đói vào thời điểm bất thường, hãy uống vài ngụm nước.
Khi bạn thèm ăn vào những thời điểm bất thường, bạn nên chuẩn bị một số thực phẩm lành mạnh như cà rốt, dưa leo, trà xanh, cà phê đen, sữa chua...
Việc ăn chậm sẽ giúp bạn cảm thấy thư giãn sớm hơn, tiêu thụ ít calo hơn và không cảm thấy đói ngay sau bữa ăn chính.
Tập thể dục thường xuyên là rất quan trọng khi bạn đang đối phó với chứng ăn uống theo cảm xúc và béo phì.
Nếu chứng ăn uống theo cảm xúc của bạn vẫn không thuyên giảm sau khi thực hiện những cách trên, bạn hãy nhờ sự trợ giúp của bác sĩ. Họ sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân và cách điều trị. Ảnh: Shutterstock.