1. Trị muỗi đốt: Bị muỗi đốt không chỉ gây khó chịu mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của nhiều người nếu gặp phải loại muỗi mang trong nó dịch bệnh. Muỗi mang nhiều vi khuẩn và dịch bệnh truyền nhiễm từ người này sang người khác, nhất là dịch bệnh sốt xuất huyết... Ảnh: me.phununet.com.Trị muỗi đốt bằng chanh: Chanh có tác dụng sát trùng rất tốt, bạn lấy một lát chanh mỏng, chỉ cần vắt một vài giọt nước cốt chanh lên chỗ vừa bị muỗi đốt, rồi xoa đều sẽ hết ngứa và không để lại vết thâm trên da. Ảnh: cuocsongkhoedep.net.Trị muỗi đốt bằng hành và tỏi: Khi bé bị muỗi đốt, bạn hãy cắt đôi tép tỏi xoa lên chỗ muỗi đốt vài lần trong ngày đảm bảo vết muỗi đốt sẽ hết sưng. Nếu phát hiện sớm và xoa lên ngay thì da bé sẽ không bị phồng đỏ do dị ứng với độc từ muỗi đốt.Trị muỗi đốt bằng hành tây: Cắt các lát hành tây xoa lên vết muỗi đốt chưa sưng phồng sẽ có tác dụng giảm ngứa, giảm sưng rất tốt. Ảnh: giaviviet.com.vn.Trị muỗi đốt bằng lá rau sống: Lấy một lượng bạc hà, tía tô, lá cà chua thích hợp vò nát lấy nước rồi bôi lên da cho bé, muỗi và côn trùng sợ mùi và không dám lại gần bé. Ảnh: cachtritrungca.com.2. Trị ong đốt: Ong rất độc, gây tổn thương da và để lại vết thương, sẹo ở vùng bị đốt, độc với cơ, thận, máu. Vì thế, cần trị ngay vết ong đốt cho trẻ bằng những cách sau. Ảnh: phunudep.com.Trị ong đốt bằng tỏi: Nghiền nát vài tép tỏi, bỏ vào một miếng gạc nhỏ đắp lên vết thương, giữ trong vòng 30 phút. Ảnh: bacsi24x7.vn.Trị ong đốt bằng baking soda và giấm: Bôi hỗn hợp với baking soda và giấm lên vết thương và để trong vòng 30 phút. Cách làm này ngoài việc giảm sưng tấy thì còn giúp trung hòa các chất axit trong nọc ong, giảm viêm ngứa. Ảnh: mekongsauce.com.Trị ong đốt bằng thịt mềm: Thịt lợn, thịt bò mềm là một trong những biện pháp tốt nhất để điều trị vết ong đốt. Chỉ cần cắt một lát thịt mỏng, đắp lên vùng da bị tổn thương trong vòng 20-25 phút, sau đó rửa sạch bằng nước lạnh. Bạn sẽ cảm thấy vết sưng tấy giảm xuống rõ ràng. Ảnh: VietQ.vn.3. Trị vết rết cắn: Rết càng lớn thì lượng chất độc bơm vào cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Vì thế phải sơ cứu thật nhanh cho trẻ. Ảnh: blog.muabannhanh.com.Trị vết rết cắn bằng tỏi: Tỏi giã nát để đắp, rất nhanh hết đau nhức (lưu ý không nên dùng nhiều vì sẽ gây rộp da). Ảnh: thuocchobabau.com.Trị vết rết cắn bằng vừng: Vừng hạt một nhúm nhỏ, nghiền nát, đắp vào vết thương. Ảnh: Ngoisao.vn.Trị vết rết cắn bằng lá ớt: Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, ngày đắp 1-2 lần cho đến khi khỏi. Ảnh: Ydvn.net.4. Trị vết sâu róm đốt: Bị lông/gai sâu đâm sẽ gây ngứa, đau nhức dữ dội ở vùng da tiếp xúc, các triệu chứng khó chịu do nọc độc của sâu hoặc bị nổi mề đay ngứa do dị ứng da. Ảnh: suckhoedoisong.vn.Dùng nắm cơm hoặc xôi nóng lăn lên vùng da bị lông sâu róm, cơm hoặc xôi nóng sẽ dính và nhổ lông sâu ra. Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo, nếu trẻ có dấu hiệu bất thường sau khi bị côn trùng đốt, bạn nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ. Ảnh: Cooky.vn.
1. Trị muỗi đốt: Bị muỗi đốt không chỉ gây khó chịu mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của nhiều người nếu gặp phải loại muỗi mang trong nó dịch bệnh. Muỗi mang nhiều vi khuẩn và dịch bệnh truyền nhiễm từ người này sang người khác, nhất là dịch bệnh sốt xuất huyết... Ảnh: me.phununet.com.
Trị muỗi đốt bằng chanh: Chanh có tác dụng sát trùng rất tốt, bạn lấy một lát chanh mỏng, chỉ cần vắt một vài giọt nước cốt chanh lên chỗ vừa bị muỗi đốt, rồi xoa đều sẽ hết ngứa và không để lại vết thâm trên da. Ảnh: cuocsongkhoedep.net.
Trị muỗi đốt bằng hành và tỏi: Khi bé bị muỗi đốt, bạn hãy cắt đôi tép tỏi xoa lên chỗ muỗi đốt vài lần trong ngày đảm bảo vết muỗi đốt sẽ hết sưng. Nếu phát hiện sớm và xoa lên ngay thì da bé sẽ không bị phồng đỏ do dị ứng với độc từ muỗi đốt.
Trị muỗi đốt bằng hành tây: Cắt các lát hành tây xoa lên vết muỗi đốt chưa sưng phồng sẽ có tác dụng giảm ngứa, giảm sưng rất tốt. Ảnh: giaviviet.com.vn.
Trị muỗi đốt bằng lá rau sống: Lấy một lượng bạc hà, tía tô, lá cà chua thích hợp vò nát lấy nước rồi bôi lên da cho bé, muỗi và côn trùng sợ mùi và không dám lại gần bé. Ảnh: cachtritrungca.com.
2. Trị ong đốt: Ong rất độc, gây tổn thương da và để lại vết thương, sẹo ở vùng bị đốt, độc với cơ, thận, máu. Vì thế, cần trị ngay vết ong đốt cho trẻ bằng những cách sau. Ảnh: phunudep.com.
Trị ong đốt bằng tỏi: Nghiền nát vài tép tỏi, bỏ vào một miếng gạc nhỏ đắp lên vết thương, giữ trong vòng 30 phút. Ảnh: bacsi24x7.vn.
Trị ong đốt bằng baking soda và giấm: Bôi hỗn hợp với baking soda và giấm lên vết thương và để trong vòng 30 phút. Cách làm này ngoài việc giảm sưng tấy thì còn giúp trung hòa các chất axit trong nọc ong, giảm viêm ngứa. Ảnh: mekongsauce.com.
Trị ong đốt bằng thịt mềm: Thịt lợn, thịt bò mềm là một trong những biện pháp tốt nhất để điều trị vết ong đốt. Chỉ cần cắt một lát thịt mỏng, đắp lên vùng da bị tổn thương trong vòng 20-25 phút, sau đó rửa sạch bằng nước lạnh. Bạn sẽ cảm thấy vết sưng tấy giảm xuống rõ ràng. Ảnh: VietQ.vn.
3. Trị vết rết cắn: Rết càng lớn thì lượng chất độc bơm vào cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Vì thế phải sơ cứu thật nhanh cho trẻ. Ảnh: blog.muabannhanh.com.
Trị vết rết cắn bằng tỏi: Tỏi giã nát để đắp, rất nhanh hết đau nhức (lưu ý không nên dùng nhiều vì sẽ gây rộp da). Ảnh: thuocchobabau.com.
Trị vết rết cắn bằng vừng: Vừng hạt một nhúm nhỏ, nghiền nát, đắp vào vết thương. Ảnh: Ngoisao.vn.
Trị vết rết cắn bằng lá ớt: Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, ngày đắp 1-2 lần cho đến khi khỏi. Ảnh: Ydvn.net.
4. Trị vết sâu róm đốt: Bị lông/gai sâu đâm sẽ gây ngứa, đau nhức dữ dội ở vùng da tiếp xúc, các triệu chứng khó chịu do nọc độc của sâu hoặc bị nổi mề đay ngứa do dị ứng da. Ảnh: suckhoedoisong.vn.
Dùng nắm cơm hoặc xôi nóng lăn lên vùng da bị lông sâu róm, cơm hoặc xôi nóng sẽ dính và nhổ lông sâu ra. Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo, nếu trẻ có dấu hiệu bất thường sau khi bị côn trùng đốt, bạn nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ. Ảnh: Cooky.vn.