Những người nghiện thuốc lá có nguy cơ mất thính lực khi về già cao gấp 1,3 lần so với người không hút thuốc. Lý do vì trong thuốc lá chứa các hóa chất có thể làm tổn hại đến các mạch máu trong hệ thống thính giác. (Nguồn Thanhnien)Không chỉ người hút thuốc mới bị giảm khả năng nghe mà người hút thuốc lá thụ động cũng bị giảm thính lực. (Nguồn Afamily)Đeo tai nghe nhiều giờ liền là thói quen gây hại thính lực rất phổ biến. Nếu bạn đeo tai nghe với âm lượng lớn thì thính lực càng suy giảm nghiêm trọng và nhanh hơn. (Nguồn Giaynangchieucao)Lý do vì những âm thanh lớn gây áp lực lớn lên màng nhĩ và các cơ quan nhạy cảm khác, ảnh hưởng tồi tệ hơn đến thính giác. Nghe loa ngoài là cách nghe an toàn đối với tai nhất. (Nguồn Tgdd)Nhiều người có thói quen ngoáy tai thường xuyên để vệ sinh tai mà không hề biết rằng ráy tai cực kỳ có lợi. (Nguồn Taimuihong)Nhiều người còn đưa dụng cụ vào quá sâu trong tai gây tổn thương, thậm chí làm thủng màng nhĩ, gây giảm thính lực. (Nguồn Vov)Một số người thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau cũng có thể khiến thính lực bị suy giảm. (Nguồn Suckhoedoisong)Nguyên nhân là do trong loại thuốc này có chứa chất acetaminophen và ibuprofen. Những chất này khi vào cơ thể sẽ làm giảm lượng máu được cung cấp đến tai, làm mất một số chức năng thính giác. (Nguồn Benhungthutuy)Mở âm lượng to khi nghe nhạc hoặc xem phim là thói quen gây hại cho thính lực của nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, việc làm này lại có thể khiến đôi tai bị tổn thương trầm trọng. (Nguồn Song-khoe)Khi nghe nhạc với âm lượng lớn trong thời gian dài, các tế bào lông cảm giác trong tai dần bị bào mòn, làm suy giảm khả năng nghe tạm thời. (Nguồn Namthaoduoc)
Những người nghiện thuốc lá có nguy cơ mất thính lực khi về già cao gấp 1,3 lần so với người không hút thuốc. Lý do vì trong thuốc lá chứa các hóa chất có thể làm tổn hại đến các mạch máu trong hệ thống thính giác. (Nguồn Thanhnien)
Không chỉ người hút thuốc mới bị giảm khả năng nghe mà người hút thuốc lá thụ động cũng bị giảm thính lực. (Nguồn Afamily)
Đeo tai nghe nhiều giờ liền là thói quen gây hại thính lực rất phổ biến. Nếu bạn đeo tai nghe với âm lượng lớn thì thính lực càng suy giảm nghiêm trọng và nhanh hơn. (Nguồn Giaynangchieucao)
Lý do vì những âm thanh lớn gây áp lực lớn lên màng nhĩ và các cơ quan nhạy cảm khác, ảnh hưởng tồi tệ hơn đến thính giác. Nghe loa ngoài là cách nghe an toàn đối với tai nhất. (Nguồn Tgdd)
Nhiều người có thói quen ngoáy tai thường xuyên để vệ sinh tai mà không hề biết rằng ráy tai cực kỳ có lợi. (Nguồn Taimuihong)
Nhiều người còn đưa dụng cụ vào quá sâu trong tai gây tổn thương, thậm chí làm thủng màng nhĩ, gây giảm thính lực. (Nguồn Vov)
Một số người thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau cũng có thể khiến thính lực bị suy giảm. (Nguồn Suckhoedoisong)
Nguyên nhân là do trong loại thuốc này có chứa chất acetaminophen và ibuprofen. Những chất này khi vào cơ thể sẽ làm giảm lượng máu được cung cấp đến tai, làm mất một số chức năng thính giác. (Nguồn Benhungthutuy)
Mở âm lượng to khi nghe nhạc hoặc xem phim là thói quen gây hại cho thính lực của nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, việc làm này lại có thể khiến đôi tai bị tổn thương trầm trọng. (Nguồn Song-khoe)
Khi nghe nhạc với âm lượng lớn trong thời gian dài, các tế bào lông cảm giác trong tai dần bị bào mòn, làm suy giảm khả năng nghe tạm thời. (Nguồn Namthaoduoc)