Trào ngược acid dạ dày: Cà chua có tính acid cao do có chứa acid malic và acid citric, có khả năng khiến cơ thể sản xuất acid dạ dày quá mức, dễ gây ra ợ nóng.Dị ứng: Một nghiên cứu của Ba Lan đã cho thấy, cà chua có chứa một hợp chất có tên histamine có thể gây ra một số phản ứng dị ứng như: Phát ban da, ho, hắt hơi, ngứa họng, sưng mặt...Các vấn đề về thận: Theo Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ, những người bị bệnh thận mạn tính cần hạn chế ăn các thực phẩm giàu kali, một khoáng chất có nhiều trong cà chua.Hội chứng ruột kích thích (IBS): Ăn cà chua cả vỏ và hạt có thể là một trong những nguyên nhân gây ra hội chứng ruột kích thích ở nhiều người.Tiêu chảy: Người bị tiêu chảy cần hạn chế ăn các thực phẩm có hàm lượng acid cao như cà chua.Hiện tượng lycopenodermia: Cà chua rất giàu lycopen, hợp chất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, ăn quá nhiều lycopen lại có thể dẫn đến một hiện tượng gọi là lycopenodermia, khiến da bạn chuyển sang màu da cam đậm nhưng không gây hại co sức khỏe.Các vấn đề về tiết niệu: Tính acid cao của cà chua có thể gây kích thích bàng quang dẫn đến chứng tiểu không kiểm soát.Đau mỏi cơ thể: Khi hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng với các protein có trong cà chua, nó sẽ sản sinh histamine giải phóng vào các mô và có thể gây nên chứng sưng, đau và viêm khớp.Các vấn đề về hô hấp: Bộ Nông nghiệp Mỹ cho biết, ăn quá nhiều cà chua có thể gây ra các phản ứng dị ứng, dẫn đến các vấn đề về hô hấp như: Khó thở, tức ngực,…Đau nửa đầu: Một nghiên cứu của Iran đã chứng minh cà chua là một trong những tác nhân có thể gây ra chứng đau nửa đầu nghiêm trọng. Ảnh: Internet.Video "9 thực phẩm tốt cho tuyến tụy bạn nên ăn hàng ngày". Nguồn: Youtube.
Trào ngược acid dạ dày: Cà chua có tính acid cao do có chứa acid malic và acid citric, có khả năng khiến cơ thể sản xuất acid dạ dày quá mức, dễ gây ra ợ nóng.
Dị ứng: Một nghiên cứu của Ba Lan đã cho thấy, cà chua có chứa một hợp chất có tên histamine có thể gây ra một số phản ứng dị ứng như: Phát ban da, ho, hắt hơi, ngứa họng, sưng mặt...
Các vấn đề về thận: Theo Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ, những người bị bệnh thận mạn tính cần hạn chế ăn các thực phẩm giàu kali, một khoáng chất có nhiều trong cà chua.
Hội chứng ruột kích thích (IBS): Ăn cà chua cả vỏ và hạt có thể là một trong những nguyên nhân gây ra hội chứng ruột kích thích ở nhiều người.
Tiêu chảy: Người bị tiêu chảy cần hạn chế ăn các thực phẩm có hàm lượng acid cao như cà chua.
Hiện tượng lycopenodermia: Cà chua rất giàu lycopen, hợp chất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, ăn quá nhiều lycopen lại có thể dẫn đến một hiện tượng gọi là lycopenodermia, khiến da bạn chuyển sang màu da cam đậm nhưng không gây hại co sức khỏe.
Các vấn đề về tiết niệu: Tính acid cao của cà chua có thể gây kích thích bàng quang dẫn đến chứng tiểu không kiểm soát.
Đau mỏi cơ thể: Khi hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng với các protein có trong cà chua, nó sẽ sản sinh histamine giải phóng vào các mô và có thể gây nên chứng sưng, đau và viêm khớp.
Các vấn đề về hô hấp: Bộ Nông nghiệp Mỹ cho biết, ăn quá nhiều cà chua có thể gây ra các phản ứng dị ứng, dẫn đến các vấn đề về hô hấp như: Khó thở, tức ngực,…
Đau nửa đầu: Một nghiên cứu của Iran đã chứng minh cà chua là một trong những tác nhân có thể gây ra chứng đau nửa đầu nghiêm trọng. Ảnh: Internet.
Video "9 thực phẩm tốt cho tuyến tụy bạn nên ăn hàng ngày". Nguồn: Youtube.