Không kiểm soát tình trạng tăng đường huyết, lâu ngày nó sẽ phát triển thành tiểu đường. Một khi bệnh mãn tính, nó sẽ gây biến chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể.Ngứa tai. Trong cuộc sống, nhiều người bị ngứa tai, nghĩ rằng tai bẩn nên dùng dụng cụ làm sạch song tình trạng không mấy tiến triển. Thực tế, nguyên nhân căn bản gây ngứa tai không đơn thuần bắt nguồn từ yếu tố vệ sinh. Nó bắt nguồn từ việc tăng đường huyết trong cơ thể.Khi lượng đường trong máu tăng cao, các tuyến bã nhờ trong tai sẽ chuyển hóa nhiều chất bẩn hơn, khiến tai bị ngứa. Chính vì vậy, bạn không nên bỏ qua dấu hiệu tưởng vô hại này.Ngứa da. Ngoài ngứa tai, lượng đường trong máu tăng cao còn khiến bạn cảm thấy ngứa râm ran dưới da. Đáng tiếc, tình trạng này rất hay nhầm lẫn với dị ứng và thường xuyên bị bỏ qua.Khác với dị ứng đơn thuần, cơ thể mắc tiểu đường thường có hiện tượng ngứa da kèm đa niệu (đi tiểu nhiều). Nếu không bổ sung nước kịp thời, da sẽ trở nên khô và tình trạng ngứa ngáy càng trầm trọng.Để phát hiện dấu hiệu tiểu đường sớm, bạn cần học cách lắng nghe cơ thể. Khi có những triệu chứng dưới đây, tốt nhất đi khám càng sớm càng tốt, tránh những biến chứng đáng tiếc.Giảm thị lực. Điều này khiến người bệnh nhìn thấy mọi thứ mờ mà không rõ lý do.Hạ đường huyết sau bữa ăn, chóng mặt, hồi hộp. Lưu ý, các triệu chứng của hạ đường huyết thường xảy ra giữa các bữa ăn.Tiêu chảy, số lần tiêu chảy hàng ngày tăng lên; Tê bì tay chân không rõ nguyên nhân.Để ổn định lượng đường trong máu, bạn nên điều chỉnh chế độ ăn hàng ngày. Cụ thể, tránh ăn thực phẩm nhiều đường, nhiều dầu mỡ. Thay vào đó, bạn nên tăng cường các loại rau xanh lá. Đặc biệt, mướp đắng được đánh giá rất cao cho nỗ lực ổn định đường huyết, có lợi cho việc thúc đẩy quá trình tiết insulin cơ thể, giảm nguy cơ biến chứng.Bệnh nhân huyết áp cao nên chú ý uống nhiều nước mỗi ngày. Nguyên nhân bởi khi lượng đường trong máu tăng cao, nó sẽ khiến bạn đi tiểu nhiều hơn, tăng cảm giác khô miệng gây khó chịu. Uống nhiều nước sẽ ngăn ngừa tình trạng thiếu nước, giảm khó chịu về cơ thể.Bệnh nhân có vấn đề đường huyết cần đặc biệt tuân thủ việc đo đường huyết đúng giờ. Khi mức dao động đường huyết quá cao cần đi khám càng sớm càng tốt, tránh nguy cơ hạ đường huyết khó kiểm soát, dễ gây biến chứng nguy hiểm. Ảnh: ITMời độc giả xem video: Phát hiện sớm và phòng ngừa bệnh tiểu đường. Nguồn: HVT1
Không kiểm soát tình trạng tăng đường huyết, lâu ngày nó sẽ phát triển thành tiểu đường. Một khi bệnh mãn tính, nó sẽ gây biến chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể.
Ngứa tai. Trong cuộc sống, nhiều người bị ngứa tai, nghĩ rằng tai bẩn nên dùng dụng cụ làm sạch song tình trạng không mấy tiến triển. Thực tế, nguyên nhân căn bản gây ngứa tai không đơn thuần bắt nguồn từ yếu tố vệ sinh. Nó bắt nguồn từ việc tăng đường huyết trong cơ thể.
Khi lượng đường trong máu tăng cao, các tuyến bã nhờ trong tai sẽ chuyển hóa nhiều chất bẩn hơn, khiến tai bị ngứa. Chính vì vậy, bạn không nên bỏ qua dấu hiệu tưởng vô hại này.
Ngứa da. Ngoài ngứa tai, lượng đường trong máu tăng cao còn khiến bạn cảm thấy ngứa râm ran dưới da. Đáng tiếc, tình trạng này rất hay nhầm lẫn với dị ứng và thường xuyên bị bỏ qua.
Khác với dị ứng đơn thuần, cơ thể mắc tiểu đường thường có hiện tượng ngứa da kèm đa niệu (đi tiểu nhiều). Nếu không bổ sung nước kịp thời, da sẽ trở nên khô và tình trạng ngứa ngáy càng trầm trọng.
Để phát hiện dấu hiệu tiểu đường sớm, bạn cần học cách lắng nghe cơ thể. Khi có những triệu chứng dưới đây, tốt nhất đi khám càng sớm càng tốt, tránh những biến chứng đáng tiếc.
Giảm thị lực. Điều này khiến người bệnh nhìn thấy mọi thứ mờ mà không rõ lý do.
Hạ đường huyết sau bữa ăn, chóng mặt, hồi hộp. Lưu ý, các triệu chứng của hạ đường huyết thường xảy ra giữa các bữa ăn.
Tiêu chảy, số lần tiêu chảy hàng ngày tăng lên; Tê bì tay chân không rõ nguyên nhân.
Để ổn định lượng đường trong máu, bạn nên điều chỉnh chế độ ăn hàng ngày. Cụ thể, tránh ăn thực phẩm nhiều đường, nhiều dầu mỡ. Thay vào đó, bạn nên tăng cường các loại rau xanh lá. Đặc biệt, mướp đắng được đánh giá rất cao cho nỗ lực ổn định đường huyết, có lợi cho việc thúc đẩy quá trình tiết insulin cơ thể, giảm nguy cơ biến chứng.
Bệnh nhân huyết áp cao nên chú ý uống nhiều nước mỗi ngày. Nguyên nhân bởi khi lượng đường trong máu tăng cao, nó sẽ khiến bạn đi tiểu nhiều hơn, tăng cảm giác khô miệng gây khó chịu. Uống nhiều nước sẽ ngăn ngừa tình trạng thiếu nước, giảm khó chịu về cơ thể.
Bệnh nhân có vấn đề đường huyết cần đặc biệt tuân thủ việc đo đường huyết đúng giờ. Khi mức dao động đường huyết quá cao cần đi khám càng sớm càng tốt, tránh nguy cơ hạ đường huyết khó kiểm soát, dễ gây biến chứng nguy hiểm. Ảnh: IT
Mời độc giả xem video: Phát hiện sớm và phòng ngừa bệnh tiểu đường. Nguồn: HVT1