Súp rùa sống được biết đến là một trong mười món ăn tàn nhẫn, bị cấm tại Trung Quốc. Chính sự dã man trong quá trình chế biến khiến nó bị “tẩy chay” dù đặc biệt thơm ngon, bổ dưỡng. (Ảnh: Sohu)Súp rùa được nhiều người ưa chuộng bởi thơm ngon, đậm ngọt. Y học hiện đại chỉ ra, súp rùa chứa nhiều gelatin, keratin, đồng, vitamin D và các dưỡng chất khác, góp phần nâng cao sức đề kháng, điều chỉnh chức năng nội tiết. (Ảnh: Sohu)Đặc biệt, lượng collagen dồi dào trong thịt rùa rất hữu ích trong việc dưỡng da, giúp da khỏe mạnh và căng bóng. (Ảnh: Sohu)Thịt rùa và các chất chiết xuất từ thịt rùa còn được cho là có thể ngăn ngừa, ức chế hiệu quả tế bào ung thư gan, ung thư dạ dày, bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính; được sử dụng để ngăn ngừa, điều trị suy nhược, thiếu máu và giảm bạch cầu do xạ trị, hóa trị. (Ảnh: Sohu)Trong khi đó, Đông y quan niệm thịt rùa có tác dụng dưỡng âm, hạ hỏa. Mang lại hiệu quả tích cực trong việc cải thiện tình trạng hoa mắt, chóng mặt, suy nhược, đổ mồ hôi ban đêm... (Ảnh: Sohu)Bổ dưỡng là vậy song súp rùa sống lại được xem là món ăn kinh dị, bị cấm bởi cách chế biến tàn nhẫn với động vật. Cụ thể, rùa được để nguyên con rồi cho vào nồi nấu có sẵn hương liệu, gia vị. (Ảnh: Sohu)Khi nước nóng dần, rùa sẽ uống nước canh theo bản năng. Bằng cách này, gia vị sẽ đi sâu vào cơ thể con vật, từ từ ngấm vào thịt. (Ảnh: Sohu)Quá trình nấu, rùa sẽ liên tục tiết ra nhiều chất giúp nước súp sánh ngọt, đậm đà. (Ảnh minh họa)Nhiều người từng thưởng thức súp rùa sống cho biết thịt rùa ngọt đậm, mềm và có vị như nước súp. (Ảnh minh họa)Hiện nay, súp rùa sống bị cấm phục vụ song nhiều người vẫn tìm ăn. Mặc dù việc nấu rùa sống không qua sơ chế là khá bẩn (người dùng có thể ăn các chất bài tiết chưa được làm sạch của con vật) song họ tin rằng, món ăn là đỉnh cao ẩm thực, có thể cải thiện sinh lực nam giới. (Ảnh minh họa) Mời độc giả xem thêm video: Món ăn ngon từ... úp nồi (Nguồn video: THĐT)
Súp rùa sống được biết đến là một trong mười món ăn tàn nhẫn, bị cấm tại Trung Quốc. Chính sự dã man trong quá trình chế biến khiến nó bị “tẩy chay” dù đặc biệt thơm ngon, bổ dưỡng. (Ảnh: Sohu)
Súp rùa được nhiều người ưa chuộng bởi thơm ngon, đậm ngọt. Y học hiện đại chỉ ra, súp rùa chứa nhiều gelatin, keratin, đồng, vitamin D và các dưỡng chất khác, góp phần nâng cao sức đề kháng, điều chỉnh chức năng nội tiết. (Ảnh: Sohu)
Đặc biệt, lượng collagen dồi dào trong thịt rùa rất hữu ích trong việc dưỡng da, giúp da khỏe mạnh và căng bóng. (Ảnh: Sohu)
Thịt rùa và các chất chiết xuất từ thịt rùa còn được cho là có thể ngăn ngừa, ức chế hiệu quả tế bào ung thư gan, ung thư dạ dày, bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính; được sử dụng để ngăn ngừa, điều trị suy nhược, thiếu máu và giảm bạch cầu do xạ trị, hóa trị. (Ảnh: Sohu)
Trong khi đó, Đông y quan niệm thịt rùa có tác dụng dưỡng âm, hạ hỏa. Mang lại hiệu quả tích cực trong việc cải thiện tình trạng hoa mắt, chóng mặt, suy nhược, đổ mồ hôi ban đêm... (Ảnh: Sohu)
Bổ dưỡng là vậy song súp rùa sống lại được xem là món ăn kinh dị, bị cấm bởi cách chế biến tàn nhẫn với động vật. Cụ thể, rùa được để nguyên con rồi cho vào nồi nấu có sẵn hương liệu, gia vị. (Ảnh: Sohu)
Khi nước nóng dần, rùa sẽ uống nước canh theo bản năng. Bằng cách này, gia vị sẽ đi sâu vào cơ thể con vật, từ từ ngấm vào thịt. (Ảnh: Sohu)
Quá trình nấu, rùa sẽ liên tục tiết ra nhiều chất giúp nước súp sánh ngọt, đậm đà. (Ảnh minh họa)
Nhiều người từng thưởng thức súp rùa sống cho biết thịt rùa ngọt đậm, mềm và có vị như nước súp. (Ảnh minh họa)
Hiện nay, súp rùa sống bị cấm phục vụ song nhiều người vẫn tìm ăn. Mặc dù việc nấu rùa sống không qua sơ chế là khá bẩn (người dùng có thể ăn các chất bài tiết chưa được làm sạch của con vật) song họ tin rằng, món ăn là đỉnh cao ẩm thực, có thể cải thiện sinh lực nam giới. (Ảnh minh họa)