Theo các chuyên gia, bạn thường phải phẫu thuật cắt trĩ khi bị trĩ nặng tới độ 3, 4. Lúc này bạn thường rất đau đớn vì búi trĩ sưng to sa xuống gây tắc mạch, có nguy cơ hoại tử. Nhưng sự thực việc cắt trĩ chỉ là giải pháp trước mắt, giải quyết được phần ngọn chứ không giải quyết được tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Ảnh: Dieutri.vn.Khi phẫu thuật cắt trĩ, các bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ phần búi trĩ thò ra khỏi mậu môn giúp bạn giảm những khó chịu, đau đớn tại thời điểm đó. Nhưng bệnh trĩ hoàn toàn có thể tái phát lại bất cứ lúc nào, do hệ tĩnh mạch của hậu môn và trực tràng bị suy yếu từ bên trong chưa được giải quyết dứt điểm. Ảnh: Getty.Ngoài ra, phẫu thuật cắt trĩ bạn còn phải đổi mắt với nguy cơ biến chứng, dị ứng thuốc, sốc thuốc khi gây mê, gây tê. Ảnh: Chuabenhtri.Sau phẫu thuật thì nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm khuẩn biến chứng cũng rất lớn vì vùng hậu môn là cơ quan bài tiết nên rất khó giữ vệ sinh và làm vệ sinh thường xuyên. Ảnh: Sống khỏe.Do hệ tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng rất phức tạp nên sau khi phẫu thuật cắt trĩ bạn còn có thể biến chứng hẹp, hỏng cơ vòng hậu môn.Nhẹ hơn là cảm giác đau đớn sau khi phẫu thuật. Bạn thường mất rất nhiều thời gian để kiêng khem và phục hồi sức khỏe sau cắt trĩ. Vì nếu không giữ gìn vệ sinh ăn uống khiến cơ thể bị táo bón sẽ dẫn tới nguy cơ tái phát bệnh trĩ.Để chữa trị bệnh trĩ có nên phẫu thuật cắt trĩ hay không bạn cần phải cân nhắc kỹ. Cách chuyên gia cho biết, cách tốt nhất để tránh phải phẫu thuật cắt trĩ chính là điều trị bệnh ngay từ khi sớm mắc bệnh. Ảnh: Vietbao.Khi bạn mới có các biểu hiện như chảy máu khi đi đại tiện, búi trĩ sa ra ngoài khi đi đại tiện sau đó tự co vào được, thì nên chữa trị và ngăn ngừa ngay lập tức, tránh để trĩ tiến triển nặng hơn.Tốt nhất nên sử dụng một số bài thuốc y học cổ truyền với tác dụng bổ tỳ vị kết hợp với ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh và phòng ngừa bệnh trĩ. Khi dùng thuốc cần phải kiên trì, kể cả khi các triệu chứng bệnh trĩ đã hết, không nên nôn nóng dừng thuốc.Về ăn uống, nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả đặc biệt là các loại rau quả nhuận tràng như rau khoai lang, mồng tơi, bí đỏ, rau dền... Uống đủ nước khoảng 2 lít nước mỗi ngày để giúp làm mềm phân, đi ngoài dễ dàng hơn. Ảnh: Pinterest.Đặc biệt bạn cần tập thể dục với các môn thể thao như đi bộ, yoga, đạp xe, bơi lội... giúp tăng cường trao đổi chất, tăng nhu động ruột, hỗ trợ rất nhiều cho tiêu hóa. Đi vệ sinh đúng giờ tránh nhịn tiểu vì có thể gây táo bón khiến bệnh trĩ nặng hơn hoặc tái phát trở lại. Ảnh: Sức khỏe đời sống.
Theo các chuyên gia, bạn thường phải phẫu thuật cắt trĩ khi bị trĩ nặng tới độ 3, 4. Lúc này bạn thường rất đau đớn vì búi trĩ sưng to sa xuống gây tắc mạch, có nguy cơ hoại tử. Nhưng sự thực việc cắt trĩ chỉ là giải pháp trước mắt, giải quyết được phần ngọn chứ không giải quyết được tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Ảnh: Dieutri.vn.
Khi phẫu thuật cắt trĩ, các bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ phần búi trĩ thò ra khỏi mậu môn giúp bạn giảm những khó chịu, đau đớn tại thời điểm đó. Nhưng bệnh trĩ hoàn toàn có thể tái phát lại bất cứ lúc nào, do hệ tĩnh mạch của hậu môn và trực tràng bị suy yếu từ bên trong chưa được giải quyết dứt điểm. Ảnh: Getty.
Ngoài ra, phẫu thuật cắt trĩ bạn còn phải đổi mắt với nguy cơ biến chứng, dị ứng thuốc, sốc thuốc khi gây mê, gây tê. Ảnh: Chuabenhtri.
Sau phẫu thuật thì nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm khuẩn biến chứng cũng rất lớn vì vùng hậu môn là cơ quan bài tiết nên rất khó giữ vệ sinh và làm vệ sinh thường xuyên. Ảnh: Sống khỏe.
Do hệ tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng rất phức tạp nên sau khi phẫu thuật cắt trĩ bạn còn có thể biến chứng hẹp, hỏng cơ vòng hậu môn.
Nhẹ hơn là cảm giác đau đớn sau khi phẫu thuật. Bạn thường mất rất nhiều thời gian để kiêng khem và phục hồi sức khỏe sau cắt trĩ. Vì nếu không giữ gìn vệ sinh ăn uống khiến cơ thể bị táo bón sẽ dẫn tới nguy cơ tái phát bệnh trĩ.
Để chữa trị bệnh trĩ có nên phẫu thuật cắt trĩ hay không bạn cần phải cân nhắc kỹ. Cách chuyên gia cho biết, cách tốt nhất để tránh phải phẫu thuật cắt trĩ chính là điều trị bệnh ngay từ khi sớm mắc bệnh. Ảnh: Vietbao.
Khi bạn mới có các biểu hiện như chảy máu khi đi đại tiện, búi trĩ sa ra ngoài khi đi đại tiện sau đó tự co vào được, thì nên chữa trị và ngăn ngừa ngay lập tức, tránh để trĩ tiến triển nặng hơn.
Tốt nhất nên sử dụng một số bài thuốc y học cổ truyền với tác dụng bổ tỳ vị kết hợp với ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh và phòng ngừa bệnh trĩ. Khi dùng thuốc cần phải kiên trì, kể cả khi các triệu chứng bệnh trĩ đã hết, không nên nôn nóng dừng thuốc.
Về ăn uống, nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả đặc biệt là các loại rau quả nhuận tràng như rau khoai lang, mồng tơi, bí đỏ, rau dền... Uống đủ nước khoảng 2 lít nước mỗi ngày để giúp làm mềm phân, đi ngoài dễ dàng hơn. Ảnh: Pinterest.
Đặc biệt bạn cần tập thể dục với các môn thể thao như đi bộ, yoga, đạp xe, bơi lội... giúp tăng cường trao đổi chất, tăng nhu động ruột, hỗ trợ rất nhiều cho tiêu hóa. Đi vệ sinh đúng giờ tránh nhịn tiểu vì có thể gây táo bón khiến bệnh trĩ nặng hơn hoặc tái phát trở lại. Ảnh: Sức khỏe đời sống.