1. Cây xương rồng ba cạnh chữa bệnh đau lưng: Theo một số bài thuốc dân gian, xương rồng ba cạnh có thể sử dụng làm thuốc trị đau lưng bằng cách luộc để ăn. Ảnh: ihph.org.vn.2. Chữa đau nhức do gai cột sống: Chuẩn bị: Một con cá lóc, 3 đọt non của xương rồng ba cạnh, mỗi đọt dài khoảng 10cm. Cách làm: Dùng kéo tỉa bỏ hết gai của xương rồng ở ba cạnh, rửa sạch, sau đó bào thành lát mỏng luôn cả vỏ. Ảnh: tamsugiadinh.vn.Cho muối vào xương rồng đã bào, bóp đều để làm giảm mủ xương rồng, sau đó xả nước sạch hết muối, rồi lại cho vào muối bóp tiếp lần nữa để tan mủ, lần sau này xả nhiều lần nước cho hết muối. Ảnh: tamsugiadinh.vn.Cá lóc làm thật sạch nhớt, bỏ bộ đồ lòng. Cho cá lóc và cả xương rồng đã làm xong vào nồi. Đổ vào một chén nước, rồi mở lửa riu riu nấu cho đến khi gần cạn nước (khoảng 15 phút), cá chín là tắt lửa (không được nêm bất cứ gia vị nào). Nấu và ăn 5 ngày liên tiếp. Ảnh: chiecthiavang.com.3. Chữa viêm dạ dày - ruột cấp tính: Dùng 30-60g cành tươi của xương rồng ba cạnh, gọt bỏ vỏ và gai, cắt nhỏ, rửa sạch mủ, để ráo, trộn vốc gạo rang cho cháy sém vàng, đổ 2 chén nước sắc uống. Ảnh: chuatribenhdaday.com.4. Chữa đòn ngã sưng đau: Dùng 30g cành tươi của xương rồng ba cạnh, cắt nhỏ, sao cháy đen, đổ nửa nước nửa rượu sắc uống. Ảnh: SongKhoe.vn.5. Chữa xơ gan cổ trướng: Nhựa mủ của xương rồng ba cạnh hòa bột gạo viên bằng hạt đậu xanh, uống 1-2 viên, cho tiêu chảy vừa chừng là được; có thai không dùng. Ảnh: chuatriviemgan.com.6. Chữa đau răng, sâu răng: Dùng 50g cành, cạo bỏ gai, nướng chín vàng hoặc vùi tro nóng trong 1-2 giờ, giã nát với ít muối, ép lấy nước, ngậm 10 phút rồi nhổ (không được nuốt), sau đó súc miệng. Ngày ngậm 3-4 lần. Ảnh: tramrangthammy.com.7. Chữa mụn nhọt, viêm da mủ: Dùng thân cành cạo bỏ gai, nướng trên lửa cho chín vàng, đập dập đắp lên chỗ đau. Hoặc dùng cành bổ dọc làm đôi, hơ nóng đắp. Ảnh: anlieu.com.8. Thuốc tẩy xổ: Tẩm 0,5ml nhựa mủ vào thịt cá trê, nướng lên ăn. Thuốc xổ rất mạnh, không dùng cho người già yếu, phụ nữ có thai. Ảnh: AloBacsi.com. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
1. Cây xương rồng ba cạnh chữa bệnh đau lưng: Theo một số bài thuốc dân gian, xương rồng ba cạnh có thể sử dụng làm thuốc trị đau lưng bằng cách luộc để ăn. Ảnh: ihph.org.vn.
2. Chữa đau nhức do gai cột sống: Chuẩn bị: Một con cá lóc, 3 đọt non của xương rồng ba cạnh, mỗi đọt dài khoảng 10cm. Cách làm: Dùng kéo tỉa bỏ hết gai của xương rồng ở ba cạnh, rửa sạch, sau đó bào thành lát mỏng luôn cả vỏ. Ảnh: tamsugiadinh.vn.
Cho muối vào xương rồng đã bào, bóp đều để làm giảm mủ xương rồng, sau đó xả nước sạch hết muối, rồi lại cho vào muối bóp tiếp lần nữa để tan mủ, lần sau này xả nhiều lần nước cho hết muối. Ảnh: tamsugiadinh.vn.
Cá lóc làm thật sạch nhớt, bỏ bộ đồ lòng. Cho cá lóc và cả xương rồng đã làm xong vào nồi. Đổ vào một chén nước, rồi mở lửa riu riu nấu cho đến khi gần cạn nước (khoảng 15 phút), cá chín là tắt lửa (không được nêm bất cứ gia vị nào). Nấu và ăn 5 ngày liên tiếp. Ảnh: chiecthiavang.com.
3. Chữa viêm dạ dày - ruột cấp tính: Dùng 30-60g cành tươi của xương rồng ba cạnh, gọt bỏ vỏ và gai, cắt nhỏ, rửa sạch mủ, để ráo, trộn vốc gạo rang cho cháy sém vàng, đổ 2 chén nước sắc uống. Ảnh: chuatribenhdaday.com.
4. Chữa đòn ngã sưng đau: Dùng 30g cành tươi của xương rồng ba cạnh, cắt nhỏ, sao cháy đen, đổ nửa nước nửa rượu sắc uống. Ảnh: SongKhoe.vn.
5. Chữa xơ gan cổ trướng: Nhựa mủ của xương rồng ba cạnh hòa bột gạo viên bằng hạt đậu xanh, uống 1-2 viên, cho tiêu chảy vừa chừng là được; có thai không dùng. Ảnh: chuatriviemgan.com.
6. Chữa đau răng, sâu răng: Dùng 50g cành, cạo bỏ gai, nướng chín vàng hoặc vùi tro nóng trong 1-2 giờ, giã nát với ít muối, ép lấy nước, ngậm 10 phút rồi nhổ (không được nuốt), sau đó súc miệng. Ngày ngậm 3-4 lần. Ảnh: tramrangthammy.com.
7. Chữa mụn nhọt, viêm da mủ: Dùng thân cành cạo bỏ gai, nướng trên lửa cho chín vàng, đập dập đắp lên chỗ đau. Hoặc dùng cành bổ dọc làm đôi, hơ nóng đắp. Ảnh: anlieu.com.
8. Thuốc tẩy xổ: Tẩm 0,5ml nhựa mủ vào thịt cá trê, nướng lên ăn. Thuốc xổ rất mạnh, không dùng cho người già yếu, phụ nữ có thai. Ảnh: AloBacsi.com. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).