Aflatoxin là một chất gây ung thư mạnh, hấp thu qua đường tiêu hoá. Ảnh: chicucthuyhcm.Độc tố Aflatoxin thường nhiễm vào những loại thực phẩm như các loại ngũ cốc (Kê, gạo, ngô, lúa miến, lúa mì), các loại hạt có dầu (Đậu tương, hạt bông, lạc, hạt hướng dương). Ảnh: googleusercontent.Bên cạnh đó, các loại gia vị (Hạt tiêu đen, nghệ, ớt, rau mùi, gừng) và các loại quả hoặc hạt khác như hạt dẻ, dừa…cũng có thể bị nhiễm độc tố Aflatoxin. Ảnh: daihocduochanoi.Do đó, việc nắm bắt được các đặc điểm để nhận biết thực phẩm chứa độc tố Aflatoxin rất quan trọng để giúp bảo vệ sức khỏe của chính bản thân. Ảnh: googleusercontent.Cụ thể, các loại hạt biến màu, vị đắng như đậu phộng, quả óc chó, hạt hướng dương,,… nếu có màu hơi vàng hoặc thậm chí đen, có vị đắng, vỏ nhăn đổi màu, và có dấu hiệu của nấm mốc, rất có thể đã bị nhiễm độc tố aflatoxin cần phải loại bỏ. Ảnh: phunuvietnam.Đặc biệt là lạc - thuộc loại hạt có dầu - rất phù hợp cho sự phát triển của nấm mốc aspergillus flavus và aspergillus parasiticus sản sinh ra độc tố aflatoxin. Ảnh: chicucthuyhcm.Thậm chí, lạc bị nhiễm nấm mốc sẽ sinh ra độc tố aflatoxin B1 cực độc, với 1 liều lượng cực nhỏ đã có thể gây u gan hoặc ung thư gan. Ảnh: dryingbeads.Các loại ngũ cốc bị mốc như đậu, gạo, ngô, lúa mạch… và sản phẩm làm từ chúng như bún, mì, các loại mì ống, bơ đậu phộng… một khi bị mốc, hàm lượng aflatoxin sẽ rất cao. Ảnh: googleusercontent.Đũa không tự nhiên sinh ra aflatoxin, nhưng khi chúng ta ăn, đậu phộng, ngô… sẽ dính vào các khoảng trống của đũa, khi rửa không sạch, bị mốc từ đó sinh ra aflatoxin. Ảnh: giadinh.Do đó, bạn nên rửa đũa sạch và thay đũa thường xuyên để tránh nấm mốc nguy hại. Ảnh: vietnamnetjsc.
Mời độc giả theo dõi video: Nguy cơ ngộ độc chì. Nguồn: VTC
Aflatoxin là một chất gây ung thư mạnh, hấp thu qua đường tiêu hoá. Ảnh: chicucthuyhcm.
Độc tố Aflatoxin thường nhiễm vào những loại thực phẩm như các loại ngũ cốc (Kê, gạo, ngô, lúa miến, lúa mì), các loại hạt có dầu (Đậu tương, hạt bông, lạc, hạt hướng dương). Ảnh: googleusercontent.
Bên cạnh đó, các loại gia vị (Hạt tiêu đen, nghệ, ớt, rau mùi, gừng) và các loại quả hoặc hạt khác như hạt dẻ, dừa…cũng có thể bị nhiễm độc tố Aflatoxin. Ảnh: daihocduochanoi.
Do đó, việc nắm bắt được các đặc điểm để nhận biết thực phẩm chứa độc tố Aflatoxin rất quan trọng để giúp bảo vệ sức khỏe của chính bản thân. Ảnh: googleusercontent.
Cụ thể, các loại hạt biến màu, vị đắng như đậu phộng, quả óc chó, hạt hướng dương,,… nếu có màu hơi vàng hoặc thậm chí đen, có vị đắng, vỏ nhăn đổi màu, và có dấu hiệu của nấm mốc, rất có thể đã bị nhiễm độc tố aflatoxin cần phải loại bỏ. Ảnh: phunuvietnam.
Đặc biệt là lạc - thuộc loại hạt có dầu - rất phù hợp cho sự phát triển của nấm mốc aspergillus flavus và aspergillus parasiticus sản sinh ra độc tố aflatoxin. Ảnh: chicucthuyhcm.
Thậm chí, lạc bị nhiễm nấm mốc sẽ sinh ra độc tố aflatoxin B1 cực độc, với 1 liều lượng cực nhỏ đã có thể gây u gan hoặc ung thư gan. Ảnh: dryingbeads.
Các loại ngũ cốc bị mốc như đậu, gạo, ngô, lúa mạch… và sản phẩm làm từ chúng như bún, mì, các loại mì ống, bơ đậu phộng… một khi bị mốc, hàm lượng aflatoxin sẽ rất cao. Ảnh: googleusercontent.
Đũa không tự nhiên sinh ra aflatoxin, nhưng khi chúng ta ăn, đậu phộng, ngô… sẽ dính vào các khoảng trống của đũa, khi rửa không sạch, bị mốc từ đó sinh ra aflatoxin. Ảnh: giadinh.
Do đó, bạn nên rửa đũa sạch và thay đũa thường xuyên để tránh nấm mốc nguy hại. Ảnh: vietnamnetjsc.
Mời độc giả theo dõi video: Nguy cơ ngộ độc chì. Nguồn: VTC