1. Nhựa nha đam: Mỗi ngày dùng khoảng 10g lá tươi, gọt vỏ, lấy lớp nhựa trong đun sôi trong nước rồi uống. Ảnh: thanhnien.vn.2. Nước ép bắp cải: Mỗi ngày uống 1/2 cốc nước bắp cải ép vào mỗi sáng sớm và trước khi đi ngủ, bệnh sẽ giảm rõ rệt vì trong bắp cải có chứa vitamin U (ulcer) có tác dụng chống loét dạ dày. Ảnh: khoahocdoisong.vn.3. Chuối sứ xanh: Phơi khô chuối ở nhiệt độ thấp rồi đem tán thành bột, dùng chuối chín chấm vào bột rồi ăn hoặc pha nước uống. Chuối có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của màng nhày lót bên trong dạ dày làm cho màng nhày dày lên và lành các vết loét. Ảnh: ctyrausach.com.4. Bao tử heo: Chữa người thận hư di tinh, người yếu dạ dày dẫn đến tiêu lỏng thì hầm chung hạt sen ăn (khoảng 10g). Ảnh: thucphamnp.com.5. Vỏ quả bưởi phơi khô: Chữa được chứng ăn không tiêu, bụng đầy chướng, ấm ách khó chịu, đau bụng: Dùng 12g vỏ bưởi, 12 g vỏ quýt khô sao thơm, 3 lát gừng tươi. Đổ 300ml nước vào sắc với các vị trên còn 100ml, chia làm 2 lần, uống nóng trong ngày rất tác dụng. Ảnh: suythan.net.6. Hạt bưởi tươi: Dùng 100g hạt bưởi tươi để cả vỏ cứng cho vào cốc đổ 200ml nước sôi, đậy kín, ủ trong 2-3 giờ, ta sẽ được một cốc nước đặc sánh trong như bột sắn do hạt bưởi tiết ra. Gạn lấy nước, bỏ hạt uống sau bữa ăn 2 tiếng. Mỗi ngày uống một lần. Ảnh: thanyviet.vn.7. Quả lê: Lấy 15 hạt đinh hương nhét vào 1 quả lê đã khoét rỗng ở giữa, hầm chín để ăn. Thuốc có tác dụng chữa chứng hay nôn mửa và nấc do viêm loét dạ dày, hành tá tràng. Ảnh: thanhnien.vn.8. Củ cải và ngó sen tươi: Lấy lượng bằng nhau, rửa sạch, giã nát, lọc lấy nước uống ngày 2 lần, mỗi lần 50 g; có tác dụng chữa xuất huyết dạ dày. Ảnh: martyshopsandvines.com.9. Lá mơ: Lá mơ giã nhuyễn pha thêm nước uống để làm kháng sinh đường ruột. Họ còn lấy lá mơ phơi khô tán mịn nhồi chung bột gạo gói bánh ăn cho bổ dạ dày và giúp tiêu hóa dễ dàng. Ảnh: baomoi.com. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
1. Nhựa nha đam: Mỗi ngày dùng khoảng 10g lá tươi, gọt vỏ, lấy lớp nhựa trong đun sôi trong nước rồi uống. Ảnh: thanhnien.vn.
2. Nước ép bắp cải: Mỗi ngày uống 1/2 cốc nước bắp cải ép vào mỗi sáng sớm và trước khi đi ngủ, bệnh sẽ giảm rõ rệt vì trong bắp cải có chứa vitamin U (ulcer) có tác dụng chống loét dạ dày. Ảnh: khoahocdoisong.vn.
3. Chuối sứ xanh: Phơi khô chuối ở nhiệt độ thấp rồi đem tán thành bột, dùng chuối chín chấm vào bột rồi ăn hoặc pha nước uống. Chuối có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của màng nhày lót bên trong dạ dày làm cho màng nhày dày lên và lành các vết loét. Ảnh: ctyrausach.com.
4. Bao tử heo: Chữa người thận hư di tinh, người yếu dạ dày dẫn đến tiêu lỏng thì hầm chung hạt sen ăn (khoảng 10g). Ảnh: thucphamnp.com.
5. Vỏ quả bưởi phơi khô: Chữa được chứng ăn không tiêu, bụng đầy chướng, ấm ách khó chịu, đau bụng: Dùng 12g vỏ bưởi, 12 g vỏ quýt khô sao thơm, 3 lát gừng tươi. Đổ 300ml nước vào sắc với các vị trên còn 100ml, chia làm 2 lần, uống nóng trong ngày rất tác dụng. Ảnh: suythan.net.
6. Hạt bưởi tươi: Dùng 100g hạt bưởi tươi để cả vỏ cứng cho vào cốc đổ 200ml nước sôi, đậy kín, ủ trong 2-3 giờ, ta sẽ được một cốc nước đặc sánh trong như bột sắn do hạt bưởi tiết ra. Gạn lấy nước, bỏ hạt uống sau bữa ăn 2 tiếng. Mỗi ngày uống một lần. Ảnh: thanyviet.vn.
7. Quả lê: Lấy 15 hạt đinh hương nhét vào 1 quả lê đã khoét rỗng ở giữa, hầm chín để ăn. Thuốc có tác dụng chữa chứng hay nôn mửa và nấc do viêm loét dạ dày, hành tá tràng. Ảnh: thanhnien.vn.
8. Củ cải và ngó sen tươi: Lấy lượng bằng nhau, rửa sạch, giã nát, lọc lấy nước uống ngày 2 lần, mỗi lần 50 g; có tác dụng chữa xuất huyết dạ dày. Ảnh: martyshopsandvines.com.
9. Lá mơ: Lá mơ giã nhuyễn pha thêm nước uống để làm kháng sinh đường ruột. Họ còn lấy lá mơ phơi khô tán mịn nhồi chung bột gạo gói bánh ăn cho bổ dạ dày và giúp tiêu hóa dễ dàng. Ảnh: baomoi.com. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).