Mỗi người trong chúng ta đều mang các gen sinh ung thư, nhưng các gen này có biểu hiện thành bệnh hay không chủ yếu phụ thuộc vào chế độ ăn uống và lối sống của bản thân. Như vậy, phòng tránh ung thư là một việc hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, không phải ai cũng được trang bị kiến thức để làm việc đó, bởi đa số chúng ta đều nghĩ, ung thư là do số mệnh.
|
PGS.TS Nguyễn Bá Đức tại Hội thảo: Giải pháp đánh thức hệ thống thải độc cơ thể phòng ngừa ung bướu |
Trong bối cảnh môi trường ô nhiễm, thực phẩm bẩn không kiểm soát được như hiện nay thì số mệnh của mỗi người trở nên thật mong manh. Chúng ta hầu như đang rơi vào thế bị động, không có lối thoát bởi môi trường ô nhiễm, thực phẩm bẩn không kiểm soát được như hiện nay.
|
Độc tố từ môi trường là nguyên nhân dẫn đến 80% ung thư |
Ngay cả PGS.TS Nguyễn Bá Đức cũng cho rằng: “Nhận biết được thực phẩm có chứa chất cấm hay không là một điều rất khó, bởi ngay các nhà khoa học, phải đưa vào phòng thí nghiệm, định lượng mới biết được dựa vào thực phẩm nào chứa hóa chất, có vượt mức cho phép hay không… Nếu chỉ dựa vào mắt thường và kinh nghiệm rất khó nhận biết”.
Nếu không thể thoát khỏi việc hằng ngày phải tiếp xúc với thực phẩm bẩn, với không khí ô nhiễm, thì cách duy nhất là phải sống chung với lũ. Theo TS. Rudy Simons- chuyên gia thải độc đến từ Thụy Sĩ thì chúng ta không thể hạn chế hoàn toàn những độc tố đi vào cơ thể chúng ta thông qua việc ăn uống, hít thở, bởi vì chúng rất khó kiểm soát. Việc quan trọng hơn cần làm là phải đảm bảo hệ thống thải độc của cơ thể hoạt động đúng để đào thải hết những chất độc này ra ngoài trước khi chúng kịp tấn công tế bào và gây ra các đột biến gen.
Có nhiều phương pháp thải độc được lan truyền trên mạng hiện nay, như nhịn ăn, thải độc bằng nước hoa quả...Tuy nhiên, chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh các phương pháp này có thể thanh lọc cơ thể.
|
Vào năm 1997, Giáo sư Paul Talalay của đại học Y hàng đầu thế giới Johns Hopkin đã tìm ra phương pháp giúp con người phòng chống ung thư |
Phương pháp thải độc duy nhất được khoa học chứng minh giúp ngăn ngừa ung bướu là Thải độc kép tại gan và tế bào bằng hoạt chất sulforaphane (SFN) trong hạt mầm bông cải xanh, được thực hiện bởi giáo sư Paul Talalay và các cộng sự thuộc trường Đại học Y Johns Hopkins, Hoa Kì. Công trình này đã lọt Top 100 đột phá khoa học nổi thế kỷ 20, hơn 800 nghiên cứu về tác dụng chống ung thư của SFN đã được đăng trên Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kì (Pubmed).