Theo kết quả nghiên cứu được đưa ra trong báo cáo, tỷ lệ mắc ung thư của nam giới trong một gia đình là 39.7%, nữ giới là 37.6%., 95% trong 3 đời của một dòng họ thì có ít nhất 1 người bị mắc căn bệnh đáng sợ này.Các thành viên trong gia đình cùng bị ung thư không chỉ giới hạn ở cha mẹ con cái mà còn có cả vợ chồng và anh chị em. 4 yếu tố sau đây được xem là những nguyên nhân đang khiến xu hướng ung thư di truyền ngày càng gia tăng.Thứ nhất: Do lối sống của gia đình. Có hai loại ung thư dạ dày và ung thư ruột là phổ biến nhất trong một gia đình.Các thành viên trong gia đình sẽ cùng ăn một chế độ ăn như nhau, vì thế sẽ bị ảnh hưởng cùng một động cơ gây ung thư.Thường xuyên ăn đồ dính nấm mốc, nghiện ăn dưa chua, thích ăn đồ nóng hổi hoặc uống nước nóng già... khiến tỷ lệ mắc ung thư thực quản cao.Yếu tố lây nhiễm: Bản thân bệnh ung thư không truyền nhiễm nhưng nó lại bắt nguồn từ một số bệnh truyền nhiễm.Vi khuẩn H. pylori có thể lây qua đường nước bọt nên có thể bị các vấn đề về viêm loét dạ dày, gây ra ung thư dạ dày.Các yếu tố môi trường sống trong gia đình. Nếu trong nhà có một người hút thuốc thì sẽ kéo theo các thành viên khác hút thuốc thụ động và tăng nguy cơ ung thư phổi.Yếu tố di truyền: Ví dụ mẹ mắc ung thư vú thì yếu tố này di truyền sang con là rất lớn.Với xu hướng ung thư tăng cao ở trong một gia đình, mỗi gia đình cần chủ động có phương pháp phòng ngừa ung thư bằng các biện pháp đơn giản nhưng thiết thực sau đây:Tạo môi trường làm việc và môi trường sống tốt. Đảm bảo độ thông khí trong ngôi nhà mình. Căn bếp cần phải được tối ưu hóa để giảm thiểu mùi thức ăn.Hạn chế hút thuốc và các chất kích thích độc hại cho cơ thể, chú ý đến sự cân bằng dinh dưỡng và đảm bảo chế độ dinh dưỡng lành mành.Ăn chín, uống sôi, đảm bảo vệ sinh. Chăm chỉ vận động luyện tập thể dục, duy trì cân nặng hợp lý.Sống vui vẻ, kiểm soát tốt cả xúc để tránh ảnh hưởng xấu đến hệ nội tiết và hệ miễn dịch, thăm khám sức khỏe định kỳ.
Theo kết quả nghiên cứu được đưa ra trong báo cáo, tỷ lệ mắc ung thư của nam giới trong một gia đình là 39.7%, nữ giới là 37.6%., 95% trong 3 đời của một dòng họ thì có ít nhất 1 người bị mắc căn bệnh đáng sợ này.
Các thành viên trong gia đình cùng bị ung thư không chỉ giới hạn ở cha mẹ con cái mà còn có cả vợ chồng và anh chị em. 4 yếu tố sau đây được xem là những nguyên nhân đang khiến xu hướng ung thư di truyền ngày càng gia tăng.
Thứ nhất: Do lối sống của gia đình. Có hai loại ung thư dạ dày và ung thư ruột là phổ biến nhất trong một gia đình.
Các thành viên trong gia đình sẽ cùng ăn một chế độ ăn như nhau, vì thế sẽ bị ảnh hưởng cùng một động cơ gây ung thư.
Thường xuyên ăn đồ dính nấm mốc, nghiện ăn dưa chua, thích ăn đồ nóng hổi hoặc uống nước nóng già... khiến tỷ lệ mắc ung thư thực quản cao.
Yếu tố lây nhiễm: Bản thân bệnh ung thư không truyền nhiễm nhưng nó lại bắt nguồn từ một số bệnh truyền nhiễm.
Vi khuẩn H. pylori có thể lây qua đường nước bọt nên có thể bị các vấn đề về viêm loét dạ dày, gây ra ung thư dạ dày.
Các yếu tố môi trường sống trong gia đình. Nếu trong nhà có một người hút thuốc thì sẽ kéo theo các thành viên khác hút thuốc thụ động và tăng nguy cơ ung thư phổi.
Yếu tố di truyền: Ví dụ mẹ mắc ung thư vú thì yếu tố này di truyền sang con là rất lớn.
Với xu hướng ung thư tăng cao ở trong một gia đình, mỗi gia đình cần chủ động có phương pháp phòng ngừa ung thư bằng các biện pháp đơn giản nhưng thiết thực sau đây:
Tạo môi trường làm việc và môi trường sống tốt. Đảm bảo độ thông khí trong ngôi nhà mình. Căn bếp cần phải được tối ưu hóa để giảm thiểu mùi thức ăn.
Hạn chế hút thuốc và các chất kích thích độc hại cho cơ thể, chú ý đến sự cân bằng dinh dưỡng và đảm bảo chế độ dinh dưỡng lành mành.
Ăn chín, uống sôi, đảm bảo vệ sinh. Chăm chỉ vận động luyện tập thể dục, duy trì cân nặng hợp lý.
Sống vui vẻ, kiểm soát tốt cả xúc để tránh ảnh hưởng xấu đến hệ nội tiết và hệ miễn dịch, thăm khám sức khỏe định kỳ.