Dường như trong lĩnh vực cứu hộ biển thì AgustaWestland và Sikorsky là “bá chủ” khi vị trí tiếp theo trong danh sách lại là đại diện của AgustaWestland - AW189.
Sự kết hợp giữa khả năng hoạt động tầm xa và chịu tải của AW189 giúp nó có thể dễ dàng thực hiện các nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn tầm xa. Với thiết kế cabin riêng biệt giúp nó hoàn toàn độc lập với tổ lái cùng với đầy đủ trang bị phục vụ cho nhiệm vụ cứu nạn trên không. Trực thăng AW189 có mang theo từ 16 đến 18 hành khách bao gồm cả 1 hoặc 2 phi công.
AW189 SAR thể cứu hộ cùng lúc 8 người cùng với nhiều càng cứu thương. Với trang bị các hệ thống quan sát FLIR, hệ thống đèn quan sát, tời cứu hộ trên không, hệ thống bản đồ số và hệ thống thông tin liên lạc hiện đại. AW189 có thể hoạt động trong phạm vi tối đa là 370km và chở theo 12 người.
Tới cuối danh sách mới có sự xuất hiện của đại diện tới từ hãng Eurocopter - EC225 Super Puma được thiết kế để thực hiện mọi nhiệm vụ cứu hộ ở mọi điều kiện thời tiết cũng như địa hình.
Super Puma được tích hợp sẵn hệ thống cảm biến tiên tiến, hệ thống tham chiếu quán tính, hệ thống quan sát FLIR và hệ thống radar tìm kiếm trong mọi điều kiện thời tiết.Với khả năng giữ thăng bằng trên không khi bay chỉ cách mặt đất 1m, hệ thống lái tự động giúp đảm bảo EC225 có thể thực hiện được mọi nhiệm vụ phức tạp nhất.
EC225 phiên bản cứu hộ có thể mang theo 6 người cùng 3 cáng cứu thương, với 2 phi công cùng với một đội cứu hội chuyên nghiệp. Khi được trang bị bình nhiên liệu phụ, EC225 có thể tăng tầm hoạt động lên 1.135km và bay liên tục trong vòng 5 tiếng đồng hồ.
Tốc độ hành trình và khả năng tải trọng cao, cùng với khả năng bay cao của mình giúp mẫu thiết kế của AgustaWetsland AW139 chiếm giữ vị trí gần cuối danh sách. Nó đảm bảo có thể thực hiện thành công mọi nhiệm vụ cứu hộ ngay cả trong môi trường khắc nghiệt nhất.
Trực thăng cứu hộ AW139 được tích hợp hệ thống radar tìm kiếm và thời tiết, hệ thống quan sát ảnh nhiệt FLIR cùng với các hệ thống quan sát tiên tiến khác. Nó có thể mang theo 4 bè nổi hoặc bè cứu sinh dành cho hơn 10 người. Khả năng giữ thăng bằng trên không tự động giúp nó phù hợp cho mọi nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn.
Với các biến thể khác nhau, AW139 SAR có thể chở một hoặc 2 phi công cùng với 12 hành khách. Nó có thể hoạt động trong phạm vi 927km với tải trọng tối đa. Với độ cao hơn 1.800m cùng với bình nhiêu liệu tiêu chuẩn AW139 có thể hoạt động gần 6 tiếng trên không.
Đứng vị trí cuối cùng trong danh sách là mẫu Eurocopter EC725 - trực thăng đa năng phù hợp cho hoạt động tìm kiếm cứu nạn. Với thiết kế đa năng cho phép có thể hoạt động trên tàu cứu hộ lẫn trên đất liền giúp EC725 có thể thực hiện các nhiệm vụ trong môi trường phức tạp.
Trực thăng được trang bị hệ thống kiểm soát lái tự động AFCS, hệ thống quản lý đường bay, hệ thống định vị GPS và các chế độ tìm kiếm cứu nạn khác. Ngoài ra, nó còn có một loạt các thiết bị cho nhiệm vụ cứu hộ bao gồm hệ thống tìm kiếm và radar thời tiết, thiết bị quan sát chuyên dụng… Phạm vi hoạt động của EC725 có thể tăng lên nếu có binh nhiên liệu phụ mang theo phía sau máy bay. Nó có tầm bắn tối đa 1.339km và hoạt động liên tục trên không gần 7 tiếng mà không cần tiếp nhiên liệu.
Dường như trong lĩnh vực cứu hộ biển thì AgustaWestland và Sikorsky là “bá chủ” khi vị trí tiếp theo trong danh sách lại là đại diện của AgustaWestland - AW189.
Sự kết hợp giữa khả năng hoạt động tầm xa và chịu tải của AW189 giúp nó có thể dễ dàng thực hiện các nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn tầm xa. Với thiết kế cabin riêng biệt giúp nó hoàn toàn độc lập với tổ lái cùng với đầy đủ trang bị phục vụ cho nhiệm vụ cứu nạn trên không. Trực thăng AW189 có mang theo từ 16 đến 18 hành khách bao gồm cả 1 hoặc 2 phi công.
AW189 SAR thể cứu hộ cùng lúc 8 người cùng với nhiều càng cứu thương. Với trang bị các hệ thống quan sát FLIR, hệ thống đèn quan sát, tời cứu hộ trên không, hệ thống bản đồ số và hệ thống thông tin liên lạc hiện đại. AW189 có thể hoạt động trong phạm vi tối đa là 370km và chở theo 12 người.
Tới cuối danh sách mới có sự xuất hiện của đại diện tới từ hãng Eurocopter - EC225 Super Puma được thiết kế để thực hiện mọi nhiệm vụ cứu hộ ở mọi điều kiện thời tiết cũng như địa hình.
Super Puma được tích hợp sẵn hệ thống cảm biến tiên tiến, hệ thống tham chiếu quán tính, hệ thống quan sát FLIR và hệ thống radar tìm kiếm trong mọi điều kiện thời tiết.Với khả năng giữ thăng bằng trên không khi bay chỉ cách mặt đất 1m, hệ thống lái tự động giúp đảm bảo EC225 có thể thực hiện được mọi nhiệm vụ phức tạp nhất.
EC225 phiên bản cứu hộ có thể mang theo 6 người cùng 3 cáng cứu thương, với 2 phi công cùng với một đội cứu hội chuyên nghiệp. Khi được trang bị bình nhiên liệu phụ, EC225 có thể tăng tầm hoạt động lên 1.135km và bay liên tục trong vòng 5 tiếng đồng hồ.
Tốc độ hành trình và khả năng tải trọng cao, cùng với khả năng bay cao của mình giúp mẫu thiết kế của AgustaWetsland AW139 chiếm giữ vị trí gần cuối danh sách. Nó đảm bảo có thể thực hiện thành công mọi nhiệm vụ cứu hộ ngay cả trong môi trường khắc nghiệt nhất.
Trực thăng cứu hộ AW139 được tích hợp hệ thống radar tìm kiếm và thời tiết, hệ thống quan sát ảnh nhiệt FLIR cùng với các hệ thống quan sát tiên tiến khác. Nó có thể mang theo 4 bè nổi hoặc bè cứu sinh dành cho hơn 10 người. Khả năng giữ thăng bằng trên không tự động giúp nó phù hợp cho mọi nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn.
Với các biến thể khác nhau, AW139 SAR có thể chở một hoặc 2 phi công cùng với 12 hành khách. Nó có thể hoạt động trong phạm vi 927km với tải trọng tối đa. Với độ cao hơn 1.800m cùng với bình nhiêu liệu tiêu chuẩn AW139 có thể hoạt động gần 6 tiếng trên không.
Đứng vị trí cuối cùng trong danh sách là mẫu Eurocopter EC725 - trực thăng đa năng phù hợp cho hoạt động tìm kiếm cứu nạn. Với thiết kế đa năng cho phép có thể hoạt động trên tàu cứu hộ lẫn trên đất liền giúp EC725 có thể thực hiện các nhiệm vụ trong môi trường phức tạp.
Trực thăng được trang bị hệ thống kiểm soát lái tự động AFCS, hệ thống quản lý đường bay, hệ thống định vị GPS và các chế độ tìm kiếm cứu nạn khác. Ngoài ra, nó còn có một loạt các thiết bị cho nhiệm vụ cứu hộ bao gồm hệ thống tìm kiếm và radar thời tiết, thiết bị quan sát chuyên dụng…
Phạm vi hoạt động của EC725 có thể tăng lên nếu có binh nhiên liệu phụ mang theo phía sau máy bay. Nó có tầm bắn tối đa 1.339km và hoạt động liên tục trên không gần 7 tiếng mà không cần tiếp nhiên liệu.