Trong trận chiến xe tăng ở Prokhorovka, các xe tăng T-34 của Liên Xô đã chịu tổn thất nặng nề trước lực lượng xe tăng hạng nặng, hạng trung tốt hơn hẳn của quân Đức. Ảnh: Xe tăng hạng trung T-34-76 bị phá hủy trong làng Prokhorovka.Tính riêng tổn thất về xe tăng, phía Đức tổn thất chỉ bằng 40% so với Liên Xô, nhưng nếu suy xét cụ thể thì bên thua thiệt hơn lại là Đức, bởi trong số tổn thất của Đức có khoảng 180 chiếc xe tăng hạng trung Panther (Con Báo), 45 chiếc Tiger I (Con Cọp) và 40 chiếc pháo tự hành Elefant (con Voi) bị phá hủy hoàn toàn; khoảng 70 chiếc Panther, 150 chiếc Tiger và 40 chiếc Elefant khác bị hư hại nặng. Đây là những loại xe tăng và pháo hạng nặng có chi phí sản xuất đắt đỏ. Ảnh: Khói lửa bốc lên sau khi pháo tự hành chống tăng Ferdinad của quân Đức bị bắn trúng.Trong khi tổn thất của Liên Xô phần lớn là xe tăng hạng nhẹ và hạng trung, có chi phí và thời gian sản xuất nhỏ hơn nhiều (ví dụ: mỗi chiếc Tiger I của Đức có chi phí sản xuất đắt gấp 6 lần so với T-34, pháo tự hành Elefant thì còn đắt hơn cả Tiger I). Ảnh: Đơn vị thiết giáp của Đức được trang bị cả xe tăng T-34-76 (chiến lợi phẩm) đang chuẩn bị tấn công.Do vậy, sau trận Kursk, lực lượng thiết giáp Hồng quân không mất nhiều thời gian để bổ sung lực lượng, trong khi đội thiết giáp Đức thì suy kiệt rất nhiều. Từ đó tới cuối chiến tranh, hiếm khi đội xe tăng Đức có thể tấn công với một đội hình có số lượng lớn như ở giai đoạn đầu chiến tranh. Ảnh: Xe tăng hạng trung Panther bị phá hủy trong trận Prokhorovka.Xe mang bom cảm tử điều khiển từ xa B-IV nằm lật ngửa bụng bên cạnh chiếc xe máy BMW R-75.Chiến sĩ tăng Hồng quân đang kiểm tra một chiếc tăng hạng nặng Tiger I bị phá hủy.Chiến sĩ Hồng quân đang đi bộ xem xét chiếc xe tăng hạng trung Panzer IV H bị phá hủy sau trận chiến.Một chiếc T-34-76 đang kéo theo thân xe tăng T-34 khác bị mất tháp pháo trong trận chiến tàn khốc.Binh lính Đức đang xem xét một chiếc tăng T-34-76 của Hồng quân Liên Xô bị phá hủy.Thiếu tá Hồng quân Ivan Shevtsov - "Anh hùng tương lai" của Liên bang Xô Viết đang đứng cạnh một chiếc tăng hạng nặng Tiger I bị bắt sống.Binh sĩ Hồng quân xem xét xác một chiếc tăng hạng trung Panther bị bắn bay tháp pháo.Xe tăng hạng nặng IS-1 lần đầu tham chiến.Xe tăng hạng nặng Tiger I tấn công phòng tuyến hồng quân.
Trong trận chiến xe tăng ở Prokhorovka, các xe tăng T-34 của Liên Xô đã chịu tổn thất nặng nề trước lực lượng xe tăng hạng nặng, hạng trung tốt hơn hẳn của quân Đức. Ảnh: Xe tăng hạng trung T-34-76 bị phá hủy trong làng Prokhorovka.
Tính riêng tổn thất về xe tăng, phía Đức tổn thất chỉ bằng 40% so với Liên Xô, nhưng nếu suy xét cụ thể thì bên thua thiệt hơn lại là Đức, bởi trong số tổn thất của Đức có khoảng 180 chiếc xe tăng hạng trung Panther (Con Báo), 45 chiếc Tiger I (Con Cọp) và 40 chiếc pháo tự hành Elefant (con Voi) bị phá hủy hoàn toàn; khoảng 70 chiếc Panther, 150 chiếc Tiger và 40 chiếc Elefant khác bị hư hại nặng. Đây là những loại xe tăng và pháo hạng nặng có chi phí sản xuất đắt đỏ. Ảnh: Khói lửa bốc lên sau khi pháo tự hành chống tăng Ferdinad của quân Đức bị bắn trúng.
Trong khi tổn thất của Liên Xô phần lớn là xe tăng hạng nhẹ và hạng trung, có chi phí và thời gian sản xuất nhỏ hơn nhiều (ví dụ: mỗi chiếc Tiger I của Đức có chi phí sản xuất đắt gấp 6 lần so với T-34, pháo tự hành Elefant thì còn đắt hơn cả Tiger I). Ảnh: Đơn vị thiết giáp của Đức được trang bị cả xe tăng T-34-76 (chiến lợi phẩm) đang chuẩn bị tấn công.
Do vậy, sau trận Kursk, lực lượng thiết giáp Hồng quân không mất nhiều thời gian để bổ sung lực lượng, trong khi đội thiết giáp Đức thì suy kiệt rất nhiều. Từ đó tới cuối chiến tranh, hiếm khi đội xe tăng Đức có thể tấn công với một đội hình có số lượng lớn như ở giai đoạn đầu chiến tranh. Ảnh: Xe tăng hạng trung Panther bị phá hủy trong trận Prokhorovka.
Xe mang bom cảm tử điều khiển từ xa B-IV nằm lật ngửa bụng bên cạnh chiếc xe máy BMW R-75.
Chiến sĩ tăng Hồng quân đang kiểm tra một chiếc tăng hạng nặng Tiger I bị phá hủy.
Chiến sĩ Hồng quân đang đi bộ xem xét chiếc xe tăng hạng trung Panzer IV H bị phá hủy sau trận chiến.
Một chiếc T-34-76 đang kéo theo thân xe tăng T-34 khác bị mất tháp pháo trong trận chiến tàn khốc.
Binh lính Đức đang xem xét một chiếc tăng T-34-76 của Hồng quân Liên Xô bị phá hủy.
Thiếu tá Hồng quân Ivan Shevtsov - "Anh hùng tương lai" của Liên bang Xô Viết đang đứng cạnh một chiếc tăng hạng nặng Tiger I bị bắt sống.
Binh sĩ Hồng quân xem xét xác một chiếc tăng hạng trung Panther bị bắn bay tháp pháo.
Xe tăng hạng nặng IS-1 lần đầu tham chiến.
Xe tăng hạng nặng Tiger I tấn công phòng tuyến hồng quân.