Năm 1917, trong khi Hải quân Anh bị ám ảnh ghê gớm bởi những đợt tấn công của các tàu ngầm U-boat Đức thì một họa sĩ là Norman Wilkinson đã phát hiện ra rằng cách ngụy trang truyền thống sẽ không giúp được các tàu của Anh tránh bị tấn công. Trong ảnh là tàu HMS Badsworth của Hải quân Hoàng gia Anh.Vì thế, ông đã đề xuất một phương pháp ngụy trang mới được gọi là “đối diện cực đoan”. Phương pháp này nhằm làm cho các con tàu trở nên chói mắt, nghĩa là được sơn với các mẫu tương phản cao để làm mất phương hướng các tàu U-boat. Trong ảnh là chiếc HMS Furious được chụp trong thời gian Thế chiến I.Ngụy trang có nghĩa là để làm cho một đối tượng hòa lẫn vào môi trường xung quanh nó. Nhưng mô hình của Wilkinson lại làm theo hướng ngược lại, tức là làm cho đối tượng trở nên tương phản mạnh với người nhìn. Trong ảnh là chiếc HMS Argus.Do độ tương phản mạnh sẽ khiến thị giác bị sai lệch trong việc xác định đúng vận tốc và hướng đi của con tàu. Điều đó cũng có nghĩa là con tàu sẽ có khả năng sống sót cao hơn trong chiến đấu. Trong ảnh là chiếc HMS Kildangan.Wilkinson đã viết thư cho Đô đốc Hải quân Hoàng gia Anh kèm theo một bức tranh mô hình.Ấn tượng với ý tưởng của Wilkinson và mặt khác là đang không có cách gì để hạn chế thiệt hại của tàu bè khi chiến tranh nổ ra trên Đại Tây Dương, Hải quân Anh đã thông qua đề án sơn ngụy trang của Wilkinson. Trong ảnh là tàu HMS Nariana.Đường đậm và cong về phía mũi tàu và đuôi tàu đã tạo ra các mảng phản sáng khiến cho người nhìn vào nó khó khăn để ước tính kích thước chính xác của con tàu cũng như tốc độ và hướng đi của nó. Trong ảnh là tàu HMS Pegasus.
Vào thời điểm này các tàu ngằm U-boat săn tàu đối phương bằng kính tiềm vọng cho nên mô hình ngụy trang này tỏ ra có hiệu quả. Nó khiến thị giác của những người quan sát bị mê hoặc khi nhìn vào. Trong ảnh là tàu HMS Rocksand.Ngoài Hải quân Anh ra, Mỹ cũng áp dụng kiểu sơn này cho các tàu của họ. Trong hình là USS George.Trong Thế chiến I, không có nghiên cứu khoa học nào được tiến hành để xác định tính hiệu quả của kiểu ngụy trang này. Trong ảnh là tàu HMS Underwing.Tuy nhiên theo nghiên cứu từ Trường Tâm lý học Thực nghiệm trên tàu Land Rovers được sơn kiểu này cho thấy hiệu quả bắn trúng của pháogiảm đi 7%. Trong ảnh là tàu USS Wilhelmina.Theo BBC: “Trong một tình huống điển hình liên quan đến một cuộc tấn công vào một chiếc Land Rovers, việc làm sai nhận thức về tốc độ của thị giác sẽ là đủ để làm cho viên đạn bắn hụt vào mục tiêu khoảng 1m. Điều này đủ để tạo ra ranh giới giữa sự sống và cái chết trong chiến đấu”. Trong ảnh là tàu USS West Mahomet.
Năm 1917, trong khi Hải quân Anh bị ám ảnh ghê gớm bởi những đợt tấn công của các tàu ngầm U-boat Đức thì một họa sĩ là Norman Wilkinson đã phát hiện ra rằng cách ngụy trang truyền thống sẽ không giúp được các tàu của Anh tránh bị tấn công. Trong ảnh là tàu HMS Badsworth của Hải quân Hoàng gia Anh.
Vì thế, ông đã đề xuất một phương pháp ngụy trang mới được gọi là “đối diện cực đoan”. Phương pháp này nhằm làm cho các con tàu trở nên chói mắt, nghĩa là được sơn với các mẫu tương phản cao để làm mất phương hướng các tàu U-boat. Trong ảnh là chiếc HMS Furious được chụp trong thời gian Thế chiến I.
Ngụy trang có nghĩa là để làm cho một đối tượng hòa lẫn vào môi trường xung quanh nó. Nhưng mô hình của Wilkinson lại làm theo hướng ngược lại, tức là làm cho đối tượng trở nên tương phản mạnh với người nhìn. Trong ảnh là chiếc HMS Argus.
Do độ tương phản mạnh sẽ khiến thị giác bị sai lệch trong việc xác định đúng vận tốc và hướng đi của con tàu. Điều đó cũng có nghĩa là con tàu sẽ có khả năng sống sót cao hơn trong chiến đấu. Trong ảnh là chiếc HMS Kildangan.
Wilkinson đã viết thư cho Đô đốc Hải quân Hoàng gia Anh kèm theo một bức tranh mô hình.
Ấn tượng với ý tưởng của Wilkinson và mặt khác là đang không có cách gì để hạn chế thiệt hại của tàu bè khi chiến tranh nổ ra trên Đại Tây Dương, Hải quân Anh đã thông qua đề án sơn ngụy trang của Wilkinson. Trong ảnh là tàu HMS Nariana.
Đường đậm và cong về phía mũi tàu và đuôi tàu đã tạo ra các mảng phản sáng khiến cho người nhìn vào nó khó khăn để ước tính kích thước chính xác của con tàu cũng như tốc độ và hướng đi của nó. Trong ảnh là tàu HMS Pegasus.
Vào thời điểm này các tàu ngằm U-boat săn tàu đối phương bằng kính tiềm vọng cho nên mô hình ngụy trang này tỏ ra có hiệu quả. Nó khiến thị giác của những người quan sát bị mê hoặc khi nhìn vào. Trong ảnh là tàu HMS Rocksand.
Ngoài Hải quân Anh ra, Mỹ cũng áp dụng kiểu sơn này cho các tàu của họ. Trong hình là USS George.
Trong Thế chiến I, không có nghiên cứu khoa học nào được tiến hành để xác định tính hiệu quả của kiểu ngụy trang này. Trong ảnh là tàu HMS Underwing.
Tuy nhiên theo nghiên cứu từ Trường Tâm lý học Thực nghiệm trên tàu Land Rovers được sơn kiểu này cho thấy hiệu quả bắn trúng của pháogiảm đi 7%. Trong ảnh là tàu USS Wilhelmina.
Theo BBC: “Trong một tình huống điển hình liên quan đến một cuộc tấn công vào một chiếc Land Rovers, việc làm sai nhận thức về tốc độ của thị giác sẽ là đủ để làm cho viên đạn bắn hụt vào mục tiêu khoảng 1m. Điều này đủ để tạo ra ranh giới giữa sự sống và cái chết trong chiến đấu”. Trong ảnh là tàu USS West Mahomet.