Độn thổ xuyên rừng, bay trong không trung, ẩn hiện như thần làm cho quân thù khiếp vía, đó là những mỹ từ tả về người lính đặc công. Trong ảnh, nhà thơ Nguyễn Hữu Quý - Phụ trách trại sáng tác VNQĐ 2015 đưa các nhà thơ đang dự trại có mặt tại Lữ đoàn đặc công 113.Các chiến sĩ đặc công Lữ đoàn 113 biểu diễn màn đối kháng võ chiến đấu đánh nhiều tên địch có trang bị.Những đòn đánh nhanh nhẹn, chính xác có uy lực mang theo cả trí, khí và lực tạo nên một sức mạnh tổng hợp buộc quân thù phải khiếp sợ.Những người chủ nhà đã sẵn sàng "tiếp khách".Các nhà thơ cũng tranh thủ gặp gỡ các đồng chí lãnh đạo chỉ huy Lữ đoàn để trò chuyện, tìm hiểu thêm về đơn vị.Các nhà thơ đều tỏ ra khâm phục sự gan dạ và dũng cảm của các chiến sĩ đặc công. Nhà thơ Du Nguyên (áo đen) đồng thời cũng là một nhà báo, chị đã từng đi nhiều nơi, nhưng chị lại cho rằng thiếu sót lớn nhất của mình là bây giờ mới đến đây và được tận mắt chứng kiến những vất vả và gan dạ của người lính đặc công.Hoá trang là công việc thường xuyên của người lính đặc công mỗi khi làm nhiệm vụ, việc hoá trang sẽ giúp cho các chiến sĩ có thể ẩn náu một cách kín đáo, dễ dàng luồn sâu vào căn cứ, đánh chiếm gây bất ngờ cho kẻ địch. Chỉ sau 5 phút các chàng trai đã hoá thân để phù hợp với từng nhiệm vụ.Có thể là "người đất"...Hay "người than".Vượt bãi chông và những vật cản trên đường làm nhiệm vụ.Vượt qua hàng rào thép gai một cách nhẹ nhàng.Tay không thoăn thoắt leo lên tường đá cao không thua gì thạch sùng.Những động tác quyền thuật uyển chuyển chính xác giúp cho các chiến sỹ có sức khoẻ, tính kiên trì, lòng dũng cảm và sự tĩnh tâm mỗi khi thực thi nhiệm vụ. Sự mềm mại từ những con người tưởng như vô cùng cứng rắn khiến các nhà thơ nữ không khỏi thán phục.Nhà thơ Nguyễn Hữu Quý chăm chú quan sát động tác thuần thục của chiến sĩ đặc công vượt qua hàng rào thép gai.Các nhà thơ trẻ rất thích thú với màn đối kháng võ chiến đấu của các chàng lính đặc công.Có thể thành những "người cỏ" trong bãi cỏ ven sườn đồi này.Các chiến sĩ đặc công tinh nhuệ trao đổi với nhà thơ VNQĐ.
Độn thổ xuyên rừng, bay trong không trung, ẩn hiện như thần làm cho quân thù khiếp vía, đó là những mỹ từ tả về người lính đặc công. Trong ảnh, nhà thơ Nguyễn Hữu Quý - Phụ trách trại sáng tác VNQĐ 2015 đưa các nhà thơ đang dự trại có mặt tại Lữ đoàn đặc công 113.
Các chiến sĩ đặc công Lữ đoàn 113 biểu diễn màn đối kháng võ chiến đấu đánh nhiều tên địch có trang bị.
Những đòn đánh nhanh nhẹn, chính xác có uy lực mang theo cả trí, khí và lực tạo nên một sức mạnh tổng hợp buộc quân thù phải khiếp sợ.
Những người chủ nhà đã sẵn sàng "tiếp khách".
Các nhà thơ cũng tranh thủ gặp gỡ các đồng chí lãnh đạo chỉ huy Lữ đoàn để trò chuyện, tìm hiểu thêm về đơn vị.
Các nhà thơ đều tỏ ra khâm phục sự gan dạ và dũng cảm của các chiến sĩ đặc công. Nhà thơ Du Nguyên (áo đen) đồng thời cũng là một nhà báo, chị đã từng đi nhiều nơi, nhưng chị lại cho rằng thiếu sót lớn nhất của mình là bây giờ mới đến đây và được tận mắt chứng kiến những vất vả và gan dạ của người lính đặc công.
Hoá trang là công việc thường xuyên của người lính đặc công mỗi khi làm nhiệm vụ, việc hoá trang sẽ giúp cho các chiến sĩ có thể ẩn náu một cách kín đáo, dễ dàng luồn sâu vào căn cứ, đánh chiếm gây bất ngờ cho kẻ địch. Chỉ sau 5 phút các chàng trai đã hoá thân để phù hợp với từng nhiệm vụ.
Có thể là "người đất"...
Hay "người than".
Vượt bãi chông và những vật cản trên đường làm nhiệm vụ.
Vượt qua hàng rào thép gai một cách nhẹ nhàng.
Tay không thoăn thoắt leo lên tường đá cao không thua gì thạch sùng.
Những động tác quyền thuật uyển chuyển chính xác giúp cho các chiến sỹ có sức khoẻ, tính kiên trì, lòng dũng cảm và sự tĩnh tâm mỗi khi thực thi nhiệm vụ. Sự mềm mại từ những con người tưởng như vô cùng cứng rắn khiến các nhà thơ nữ không khỏi thán phục.
Nhà thơ Nguyễn Hữu Quý chăm chú quan sát động tác thuần thục của chiến sĩ đặc công vượt qua hàng rào thép gai.
Các nhà thơ trẻ rất thích thú với màn đối kháng võ chiến đấu của các chàng lính đặc công.
Có thể thành những "người cỏ" trong bãi cỏ ven sườn đồi này.
Các chiến sĩ đặc công tinh nhuệ trao đổi với nhà thơ VNQĐ.