Tổ hợp tên lửa chống tăng có điều khiển cá nhân 9K111 Fagot (NATO định danh là AT-4) trang bị chủ yếu trong Quân đội Nhân dân Việt Nam. Những năm 1980, Việt Nam đã nhận 1.500 quả đạn tên lửa cùng số lượng bệ phóng không xác định từ Liên Xô. Trong ảnh là hình hiếm hoi về tổ hợp 9K111 Fagot của Việt Nam xuất hiện trên truyền hình. Tổ hợp 9K111 Fagot gồm 3 thành phần chính: đạn tên lửa 9M111 (tầm bắn hiệu quả 70-2.500m, lắp đầu đạn 2 đầu nổ) đặt trong ống phóng; giá phóng 9P135; thiết bị dẫn đường 9S451 và kính ngắm 9Sh119 (phóng đại gấp 10 lần và tầm nhìn 5 lần). Toàn bộ tổ hợp phóng có trọng lượng chỉ 22,5kg. Ảnh minh họa nước ngoài 9K111 Fagot sử dụng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS, sau khi phóng xạ thủ sẽ theo dõi vị trí tên lửa qua một đèn hồng ngoại ở đuôi tên lửa để lái quả đạn đến mục tiêu, việc truyền lệnh thông qua một sợi dây nối từ bệ phóng tới quả đạn. Ảnh minh họa nước ngoàiNgoài Việt Nam, một quốc gia Đông Nam Á khác cũng sử dụng tên lửa chống tăng của Nga là Malaysia. Nước này hiện có trong biên chế tổ hợp tên lửa chống tăng có điều khiển 9K115-2 Metis-M do Phòng thiết kế KBP (Nga) thiết kế từ những năm 1990. Ảnh minh họa nước ngoàiTổ hợp 9K115-2 Metis-M gồm 3 thành phần chính: đạn tên lửa 9M131; bệ phóng 9P151 và kính ngắm nhiệt. Trong ảnh là tổ hợp 9K115-2 Metis-M của Quân đội Malaysia lắp trên xe ô tô đa dụng đang tấn công mục tiêu. Đạn tên lửa chống tăng 9M131 lắp động cơ nhiên liệu rắn, tầm bắn hiệu quả 80-2.000m, lắp đầu đạn 2 đầu nổ chống giáp ERA hoặc đạn áp nhiệt chống bộ binh và công sự phòng ngự. Tương tự 9K111, Metis-M sử dụng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS và lệnh dẫn đường truyền qua dây, xạ thủ phải bám mục tiêu từ khi tên lửa rời bệ tới khi đạn chống mục tiêu. Ảnh minh họa nước ngoài Ngoài Metis-M, Quân đội Malaysia còn sử dụng tổ hợp tên lửa chống tăng ERYX do Pháp sản xuất. Tên lửa có khả năng diệt xe tăng, xe bọc thép, công sự phòng ngự và thậm chí cả trực thăng. Ảnh minh họa nước ngoàiERYX trang bị đạn tên lửa có tầm bắn hiệu quả 50-600m, lắp đầu đạn kiểu 2 đầu nổ chống giáp ERA, sử dụng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS (lệnh dẫn đường truyền qua dây). Ảnh minh họa nước ngoàiQuân đội Malaysia còn trang bị số lượng không nhỏ tổ hợp tên lửa chống tăng Baktar-Shikan do Pakistan sản xuất dựa trên công nghệ tên lửa HJ-8 của Trung Quốc. Loại tên lửa này có đặc tính tương tự HJ-8 với tầm bắn từ 3.000-6.000m, dùng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS (lệnh dẫn đường truyền qua dây). Ảnh minh họa nước ngoàiCác nước gồm Singapore, Thái Lan chọn lựa tổ hợp tên lửa chống tăng BGM-71 TOW của Mỹ. Việt Nam được cho là từng tịch thu một số tổ hợp BGM-71 TOW từ quân Mỹ trong chiến tranh. Tuy nhiên, nhiều khả năng chúng ta không sử dụng loại tên lửa này. Ảnh minh họa nước ngoài BGM-71 TOW có thể tiêu diệt mục tiêu ở cự ly xa đến 3.750m, dùng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS với lệnh dẫn đường truyền qua dây. Trong ảnh là quả đạn BGM-71 rời bệ phóng. Ảnh minh họa nước ngoàiQuân đội Thái Lan có trong biên chế tổ hợp tên lửa chống tăng M47 Dragon (Mỹ sản xuất) có thể tiêu diệt mục tiêu xe tăng ở cự ly hiệu quả từ 75-1.000m, dùng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS. Ảnh minh họa nước ngoài
Tổ hợp tên lửa chống tăng có điều khiển cá nhân 9K111 Fagot (NATO định danh là AT-4) trang bị chủ yếu trong Quân đội Nhân dân Việt Nam. Những năm 1980, Việt Nam đã nhận 1.500 quả đạn tên lửa cùng số lượng bệ phóng không xác định từ Liên Xô. Trong ảnh là hình hiếm hoi về tổ hợp 9K111 Fagot của Việt Nam xuất hiện trên truyền hình.
Tổ hợp 9K111 Fagot gồm 3 thành phần chính: đạn tên lửa 9M111 (tầm bắn hiệu quả 70-2.500m, lắp đầu đạn 2 đầu nổ) đặt trong ống phóng; giá phóng 9P135; thiết bị dẫn đường 9S451 và kính ngắm 9Sh119 (phóng đại gấp 10 lần và tầm nhìn 5 lần). Toàn bộ tổ hợp phóng có trọng lượng chỉ 22,5kg. Ảnh minh họa nước ngoài
9K111 Fagot sử dụng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS, sau khi phóng xạ thủ sẽ theo dõi vị trí tên lửa qua một đèn hồng ngoại ở đuôi tên lửa để lái quả đạn đến mục tiêu, việc truyền lệnh thông qua một sợi dây nối từ bệ phóng tới quả đạn. Ảnh minh họa nước ngoài
Ngoài Việt Nam, một quốc gia Đông Nam Á khác cũng sử dụng tên lửa chống tăng của Nga là Malaysia. Nước này hiện có trong biên chế tổ hợp tên lửa chống tăng có điều khiển 9K115-2 Metis-M do Phòng thiết kế KBP (Nga) thiết kế từ những năm 1990. Ảnh minh họa nước ngoài
Tổ hợp 9K115-2 Metis-M gồm 3 thành phần chính: đạn tên lửa 9M131; bệ phóng 9P151 và kính ngắm nhiệt. Trong ảnh là tổ hợp 9K115-2 Metis-M của Quân đội Malaysia lắp trên xe ô tô đa dụng đang tấn công mục tiêu.
Đạn tên lửa chống tăng 9M131 lắp động cơ nhiên liệu rắn, tầm bắn hiệu quả 80-2.000m, lắp đầu đạn 2 đầu nổ chống giáp ERA hoặc đạn áp nhiệt chống bộ binh và công sự phòng ngự. Tương tự 9K111, Metis-M sử dụng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS và lệnh dẫn đường truyền qua dây, xạ thủ phải bám mục tiêu từ khi tên lửa rời bệ tới khi đạn chống mục tiêu. Ảnh minh họa nước ngoài
Ngoài Metis-M, Quân đội Malaysia còn sử dụng tổ hợp tên lửa chống tăng ERYX do Pháp sản xuất. Tên lửa có khả năng diệt xe tăng, xe bọc thép, công sự phòng ngự và thậm chí cả trực thăng. Ảnh minh họa nước ngoài
ERYX trang bị đạn tên lửa có tầm bắn hiệu quả 50-600m, lắp đầu đạn kiểu 2 đầu nổ chống giáp ERA, sử dụng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS (lệnh dẫn đường truyền qua dây). Ảnh minh họa nước ngoài
Quân đội Malaysia còn trang bị số lượng không nhỏ tổ hợp tên lửa chống tăng Baktar-Shikan do Pakistan sản xuất dựa trên công nghệ tên lửa HJ-8 của Trung Quốc. Loại tên lửa này có đặc tính tương tự HJ-8 với tầm bắn từ 3.000-6.000m, dùng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS (lệnh dẫn đường truyền qua dây). Ảnh minh họa nước ngoài
Các nước gồm Singapore, Thái Lan chọn lựa tổ hợp tên lửa chống tăng BGM-71 TOW của Mỹ. Việt Nam được cho là từng tịch thu một số tổ hợp BGM-71 TOW từ quân Mỹ trong chiến tranh. Tuy nhiên, nhiều khả năng chúng ta không sử dụng loại tên lửa này. Ảnh minh họa nước ngoài
BGM-71 TOW có thể tiêu diệt mục tiêu ở cự ly xa đến 3.750m, dùng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS với lệnh dẫn đường truyền qua dây. Trong ảnh là quả đạn BGM-71 rời bệ phóng. Ảnh minh họa nước ngoài
Quân đội Thái Lan có trong biên chế tổ hợp tên lửa chống tăng M47 Dragon (Mỹ sản xuất) có thể tiêu diệt mục tiêu xe tăng ở cự ly hiệu quả từ 75-1.000m, dùng hệ dẫn đường bán chủ động SACLOS. Ảnh minh họa nước ngoài