Năm 2015, là một trong những năm Công ty trực thăng Nga dành được doanh thu lớn từ các hợp đồng xuất khẩu trực thăng cho nhiều quốc gia trên thế giới, không chỉ từ các dòng trực thăng dành cho mục đích quân sự mà cả các dòng trực thăng dân sự.Điều này có thể dễ hiểu khi các công ty chế tạo trực thăng của Nga bắt đầu cho ra mắt các biến thể trực thăng dành cho các mục đích dân sự, như vận tải hàng không với các biến thể Mi-8 hay Mi-171 với nội thất sang trọng phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau.Trong ảnh là một chiếc Mi-171 mới của Không quân Nga đang được hoàn thiện trước khi được đưa vào bay thử nghiệm.Theo thời gian các dòng trực thăng vận tải đa năng Mi-8 hay Mi-17 của Không quân Nga ngày càng được hiện đại hóa sâu hơn nhất là việc trang bị các tổ hợp áp chế điện tử chống lại tên lửa phòng không.Chiếc Mi-171 với nước sơn bóng loáng được kéo ra khỏi xưởng lắp ráp.Một trong những công đoạn khó nhất của dây chuyền lắp ráp một trực thăng hoàn chỉnh là việc trang bị cho nó các hệ thống trang thiết bị điện tử và mỗi chiếc trực thăng đòi hỏi tới hàng ngàn linh kiện và hàng trăm mét dây dẫn khác nhau.Trong khi đó các bộ phận quan trọng khác như động cơ lại thường được sản xuất tại một nhà máy khác và chỉ cần lắp ráp chúng với phần thân máy bay có sẵn.Cận cảnh động cơ Klimov TV3 của một chiếc Mi-171, mỗi chiếc Mi-171 được trang bị tới 2 động cơ loại này.Dây chuyền sẽ hoạt động nhanh hơn nếu những phần thân cơ bản của những chiếc trực thăng Mi-8 hay Mi-171 được lắp sẵn từ trước và việc trang bị hệ thống động cơ hay trang thiết bị điện tử sẽ theo yêu cầu của khách hàng.Trong ảnh là một phần thân của một chiếc Mi-8 được sản xuất từ trước nó hầu như là một cái vỏ không.Sau khi được lựa chọn, các kỹ sư của nhà máy trực thăng Ulan-Ude sẽ bắt đầu lắp ráp các trang thiết bị cần thiết cho một chiếc trực thăng hoàn chỉnh.Có một điều khá đặc biệt tại Ulan-Ude các kỹ sư chủ chốt của nhà máy đều là các kỹ sư nữ và họ đều có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề.Thậm chí, các kỹ sư nữ của Ulan-Ude còn đảm nhiệm cả các công đoạn quan trọng nhất trong việc lắp ráp các thiết bị điện tử phức tạp cho một chiếc trực thăng.Họ làm việc hăng say với hàng ngàn linh kiện và những cuộn dây dẫn dài hàng trăm mét trong một chiếc trực thăng bất kể ngày đêm nhằm đảm bảo việc chuyển giao đúng tiến độ.Bên cạnh đó, họ cũng có sự giúp sức từ các đồng nghiệp nam và việc làm việc trong điều kiện chật chội bên trong một chiếc trực thăng là điều không hề dễ dàng.Cận cảnh phần trục nâng của một chiếc trực thăng Mi-8 khi chưa được lắp ráp.
Năm 2015, là một trong những năm Công ty trực thăng Nga dành được doanh thu lớn từ các hợp đồng xuất khẩu trực thăng cho nhiều quốc gia trên thế giới, không chỉ từ các dòng trực thăng dành cho mục đích quân sự mà cả các dòng trực thăng dân sự.
Điều này có thể dễ hiểu khi các công ty chế tạo trực thăng của Nga bắt đầu cho ra mắt các biến thể trực thăng dành cho các mục đích dân sự, như vận tải hàng không với các biến thể Mi-8 hay Mi-171 với nội thất sang trọng phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau.
Trong ảnh là một chiếc Mi-171 mới của Không quân Nga đang được hoàn thiện trước khi được đưa vào bay thử nghiệm.
Theo thời gian các dòng trực thăng vận tải đa năng Mi-8 hay Mi-17 của Không quân Nga ngày càng được hiện đại hóa sâu hơn nhất là việc trang bị các tổ hợp áp chế điện tử chống lại tên lửa phòng không.
Chiếc Mi-171 với nước sơn bóng loáng được kéo ra khỏi xưởng lắp ráp.
Một trong những công đoạn khó nhất của dây chuyền lắp ráp một trực thăng hoàn chỉnh là việc trang bị cho nó các hệ thống trang thiết bị điện tử và mỗi chiếc trực thăng đòi hỏi tới hàng ngàn linh kiện và hàng trăm mét dây dẫn khác nhau.
Trong khi đó các bộ phận quan trọng khác như động cơ lại thường được sản xuất tại một nhà máy khác và chỉ cần lắp ráp chúng với phần thân máy bay có sẵn.
Cận cảnh động cơ Klimov TV3 của một chiếc Mi-171, mỗi chiếc Mi-171 được trang bị tới 2 động cơ loại này.
Dây chuyền sẽ hoạt động nhanh hơn nếu những phần thân cơ bản của những chiếc trực thăng Mi-8 hay Mi-171 được lắp sẵn từ trước và việc trang bị hệ thống động cơ hay trang thiết bị điện tử sẽ theo yêu cầu của khách hàng.
Trong ảnh là một phần thân của một chiếc Mi-8 được sản xuất từ trước nó hầu như là một cái vỏ không.
Sau khi được lựa chọn, các kỹ sư của nhà máy trực thăng Ulan-Ude sẽ bắt đầu lắp ráp các trang thiết bị cần thiết cho một chiếc trực thăng hoàn chỉnh.
Có một điều khá đặc biệt tại Ulan-Ude các kỹ sư chủ chốt của nhà máy đều là các kỹ sư nữ và họ đều có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề.
Thậm chí, các kỹ sư nữ của Ulan-Ude còn đảm nhiệm cả các công đoạn quan trọng nhất trong việc lắp ráp các thiết bị điện tử phức tạp cho một chiếc trực thăng.
Họ làm việc hăng say với hàng ngàn linh kiện và những cuộn dây dẫn dài hàng trăm mét trong một chiếc trực thăng bất kể ngày đêm nhằm đảm bảo việc chuyển giao đúng tiến độ.
Bên cạnh đó, họ cũng có sự giúp sức từ các đồng nghiệp nam và việc làm việc trong điều kiện chật chội bên trong một chiếc trực thăng là điều không hề dễ dàng.
Cận cảnh phần trục nâng của một chiếc trực thăng Mi-8 khi chưa được lắp ráp.