Chàng trai tạo hình Bồ Đề Đạt Ma bằng đất sét

Google News

Từ mô%3ḅt khám phá nhỏ với đất sét, Huỳnh Long đã theo sự “hướng dẫn” của trí tưởng tượng sáng tạo ra rất nhiều hình dạng khác của Tổ sư Đạt Ma.

Từ những ngày còn nhỏ theo mẹ đến chùa, cậu bé Huỳnh Long (sinh năm 1987 tại quận Bình Thủy, Cần Thơ) đã rất “sợ” ánh mắt và gương mặt có vẻ như “hung tợn” của mô%3ḅt vị được thờ ở nhà Tổ. Thế nhưng, mỗi lần được mẹ dắt đi chùa, Long lại len lén nhìn ông với biết bao tò mò.

Khi lớn hơn, những lần đến chùa, Huỳnh Long lại nhớ cảm giác xưa và bắt đầu tìm hiểu về vị Tổ có hình tướng đặc biê%3ḅt với hàm râu đâ%3ḅm, đôi mắt to và dáng người nhẹ nhàng, thanh thoát. Tìm hiểu và biết, đó là Tổ sư Bồ Đề Đạt Ma, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của các pho tượng hoặc những phù điêu của Tổ sư Đạt Ma được tạc lớn trên những bức tường ở chùa, càng hiểu nhiều về công hạnh Ngài, Huỳnh Long càng thấy thích thú.

Huỳnh Long trong không gian trưng bày ở trà quán Ông Đồ.

Huỳnh Long cho biết: “Hình ảnh của Tổ sư Đạt Ma thâ%3ḅt sự đã in vào tâm khảm của em lúc nào không hay”. Hàng ngày, Huỳnh Long không thể không nghĩ tới Tổ, hình ảnh đó gần như luôn hiê%3ḅn diê%3ḅn trong tâm trí của chàng trai trẻ. Mô%3ḅt ngày nọ, cách đây vài năm, trong lúc thuâ%3ḅn tay với đất sét, Huỳnh Long đã nắn ra bức tượng nhỏ, chẳng hiểu sao lại rất giống với Tổ Bồ Đề Đạt Ma. Huỳnh Long cho biết: “Lúc đó, em chỉ nắn tượng mô%3ḅt cách ngây ngô thôi, nhưng bức hình hiê%3ḅn ra trong chất liê%3ḅu đất sét làm em thấy rất thú vị. Đó là bức tượng chân dung Tổ sư Đạt Ma bên trong mô%3ḅt chiếc đĩa với hình tượng âm dương rất lạ, đưa tác phẩm này cho mọi người xem thì ai cũng thích”.

Từ mô%3ḅt khám phá nhỏ với đất sét, Huỳnh Long đã theo sự “hướng dẫn” của trí tưởng tượng sáng tạo ra rất nhiều hình dạng khác của Tổ sư Đạt Ma. “Người ta thường tạo tượng bằng đất rồi đem nung để có sự chắc chắn với lớp men bảo vê%3ḅ bên ngoài, còn em chỉ dùng nguyên liê%3ḅu đất sét nguyên chất từ đồng ruô%3ḅng ở quê em mà làm nên tác phẩm”.

Đất sét nguyên chất vào tay Huỳnh Long thì trở thành nguyên liê%3ḅu đô%3ḅc đáo, có thể sử dụng rất uyển chuyển, mềm mại trong tạo hình. Từ đất sét, Huỳnh Long tạo nên những nét mặt linh hoạt, tạo râu, tóc, y phục… cho đến những linh vâ%3ḅt trong tưởng tượng của chính tác giả. Tất cả tạo nên nét đô%3ḅc đáo, sáng tạo và linh hoạt không lẫn với ai. Thế mạnh của Huỳnh Long là sáng tác phù điêu được đắp trên những tấm gỗ. Những tác phẩm mỹ thuâ%3ḅt Tổ sư Đạt Ma được sáng tác theo trí tưởng tượng, có khi là hình tượng rất trầm hùng, có khi là dáng nằm rất thư thái, lúc lại tự tại trên thân rồng…

Điều đặc biê%3ḅt ở Huỳnh Long là sử dụng nguyên liê%3ḅu chính là đất sét, nguyên liệu từ thiên nhiên không pha trô%3ḅn, thế nhưng những tác phẩm đô%3ḅc bản của Huỳnh Long tạo tác đều rất bền, không thấm nước, có thể lau chùi qua nước. Trong vòng hai năm gần đây, Huỳnh Long đã sáng tác khoảng 50 tác phẩm chủ yếu là hình tượng Tổ Bồ Đề Đạt Ma và chân dung của Lão Tử, Khổng Tử…

Hiê%3ḅn nay, mô%3ḅt số ít tác phẩm Tổ sư Đạt Ma của Huỳnh Long còn trưng bày tại không gian của Trà quán Ông Đồ (đường D2, quâ%3ḅn Bình Thạnh), mô%3ḅt số đã được mô%3ḅt nhà sưu tầm tượng Đạt Ma tại TP.HCM thỉnh và mô%3ḅt số được tặng cho bạn bè. Hiê%3ḅn tại, Huỳnh Long sáng tác còn tùy vào cảm hứng nên chưa có nhiều tác phẩm, nhưng thỉnh thoảng, các bạn sinh viên cũng tìm đến tìm hiểu cách làm này. “Nhờ đó, em có cơ hô%3ḅi để được chia sẻ và được góp ý thêm, biết đâu sau này, em sẽ nghiêng hẳn về sáng tác Tổ sư Đạt Ma thôi và có hẳn mô%3ḅt triển lãm mỹ thuâ%3ḅt về Ngài …”, Huỳnh Long chia sẻ.  

“Tác phẩm của Long có ưu và cũng có khuyết, đó là Long chưa được qua trường lớp về mỹ thuâ%3ḅt nên tạo hình không đúng quy chuẩn, nhưng nhờ đó các hình thế rất đa dạng, tự do trong thế giới tưởng tượng của mình nên không có sự trùng lặp. Long có thể sáng tác không theo hình mẫu, có thế thiền, tĩnh tại, thế đô%3ḅng, thế nằm… rất phong phú. Điều đặc biê%3ḅt nữa ở Long là sử dụng nguyên liê%3ḅu bằng đất sét, sáng tạo hoàn toàn bằng thủ công nhưng tác phẩm rất giống với đất nung”, Thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín, giảng viên môn Cơ sở văn hóa Viê%3ḅt Nam tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng, nhận xét.
 
Theo Giác Ngộ

Bình luận(0)