Thời xưa, các người phụ nữ lớn tuổi của bộ tộc Chin, Magan và Muun ở phía tây nam Myanmar coi phong tục xăm mặt như là một biểu tượng của vẻ đẹp.Mỗi hình xăm trên khuôn mặt đều mang một biểu tượng riêng.Hình xăm trên khuôn mặt của phụ nữ bộ tộc Chin không nổi bật bằng hình xăm của phụ nữ dân tộc Muun và Magan.Được biết, phong tục kỳ lạ này bắt nguồn từ thế kỷ thứ 11 khi các thiếu nữ xăm mặt để tránh bị vua chúa bắt làm nô lệ.Các hình xăm khiến phụ nữ trở nên kỳ dị.Cận cảnh một hình xăm trở thành một biểu tượng của vẻ đẹp.Cụ bà Pa Late phải mất 3 ngày mới xăm thành công gương mặt toàn màu đen.Phụ nữ dân tộc Chin có hình xăm nhỏ và tinh tế hơn.Hình xăm trên khuôn mặt được làm bằng hỗn hợp mỡ lợn, mật bò và một số loài cây ở địa phương.Hầu hết những người phụ nữ lớn tuổi ở đây đều sở hữu một chiếc tẩu trên tay.Cuộc sống của họ nơi đây chỉ xoay quanh việc lấy nước và thực phẩm.Ngày nay, thế hệ trẻ không còn thực hiện phong tục này do chính quyền địa phương đã ra lệnh cấm và phạt nặng. Ảnh: IT.
Thời xưa, các người phụ nữ lớn tuổi của bộ tộc Chin, Magan và Muun ở phía tây nam Myanmar coi phong tục xăm mặt như là một biểu tượng của vẻ đẹp.
Mỗi hình xăm trên khuôn mặt đều mang một biểu tượng riêng.
Hình xăm trên khuôn mặt của phụ nữ bộ tộc Chin không nổi bật bằng hình xăm của phụ nữ dân tộc Muun và Magan.
Được biết, phong tục kỳ lạ này bắt nguồn từ thế kỷ thứ 11 khi các thiếu nữ xăm mặt để tránh bị vua chúa bắt làm nô lệ.
Các hình xăm khiến phụ nữ trở nên kỳ dị.
Cận cảnh một hình xăm trở thành một biểu tượng của vẻ đẹp.
Cụ bà Pa Late phải mất 3 ngày mới xăm thành công gương mặt toàn màu đen.
Phụ nữ dân tộc Chin có hình xăm nhỏ và tinh tế hơn.
Hình xăm trên khuôn mặt được làm bằng hỗn hợp mỡ lợn, mật bò và một số loài cây ở địa phương.
Hầu hết những người phụ nữ lớn tuổi ở đây đều sở hữu một chiếc tẩu trên tay.
Cuộc sống của họ nơi đây chỉ xoay quanh việc lấy nước và thực phẩm.
Ngày nay, thế hệ trẻ không còn thực hiện phong tục này do chính quyền địa phương đã ra lệnh cấm và phạt nặng. Ảnh: IT.