Bussiness Insider cho hay, với tài sản ròng 30 tỷ USD, Vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn đứng đầu trong danh sách những tỷ phú hoàng gia giàu có nhất thế giới, theo bảng xếp hàng năm 2018. Ảnh: BI.Gia đình Vua Maha Vajiralongkorn kiếm tiền từ các khoản đầu tư lấy từ Cục Tài sản Hoàng gia Thái Lan (CPB). Tháng 6/2018, CPB cho biết đã chuyển toàn bộ quyền sở hữu tài sản Hoàng gia Thái Lan cho vua Maha Vajiralongkorn và ông sẽ phải đóng thuế thu nhân như công dân bình thường. Được biết, Vua Maha Vajiralongkorn còn sở hữu viên kim cương lớn nhất thế giới có tên Golden Jubilee 545 cara. Ảnh: BBC.Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah đứng ở vị trí thứ hai trong danh sách các thành viên hoàng gia giàu nhất, với tài sản ròng 20 tỷ USD. Vị sultan của Brunei thu lợi nhuận từ ngành công nghiệp dầu khí. Ông sống trong cung điện lớn nhất thế giới có giá hơn 350 triệu USD và được cho là sở hữu hơn 600 chiếc Rolls-Royces siêu sang. Ảnh: BI.Quốc vương Saudi Arabia Salman bin Abdulaziz Al Saud sở hữu khối tài sản lên tới 17 tỷ USD. Cuộc sống giàu sang mà vị vua này có được là nhờ gia đình ông sở hữu một tập đoàn truyền thông, bao gồm nhật báo Asharq Al-Awsat và Al Eqtisadiah. Ảnh: BI.Tổng thống Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE) và cũng là emir của Abu Dhabi Khalifa bin Zayed Al Nahyan nắm trong tay 15 tỷ USD. Ông là chủ của Cơ quan đầu tư Abu Dhabi, nơi quản lý trữ lượng dầu dư thừa của UAE. Ảnh: NZ.com.Vua Mohammed VI của Ma-rốc sở hữu khối tài sản ròng là 5,7 USD. Nguồn thu chính của vua Mohammed VI chủ yếu là nhờ gia đình ông sở hữu Công ty đầu tư quốc gia Ma-rốc, một công ty cổ phần tư nhân đầu tư vào các quốc gia Châu Phi khác và hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, viễn thông và năng lượng tái tạo. Ảnh: BI.Hoàng tử Hans-Adam II của Liechtenstein nắm trong tay 5 tỷ USD, chủ yếu nguồn thu đến từ ngân hàng tư nhân và các khoản đầu tư được thực hiện thông qua Quỹ Prince of Liechtenstein Foundation chuyên quản lý tài sản bất động sản, các khu rừng và nhà máy rượu. Ảnh: RDM.Emir của Dubai, Sheikh Mohammed bin Rashid Al Maktoum, có tài sản ròng là 4,5 tỷ USD. Ông sử dụng một phần tài sản của mình để làm từ thiện. Được biết, ông cũng là phó tổng thống và Thủ tướng UAE. Ảnh: FPB.Đại Công tước Henri của Luxembourg không nhận lương nhưng được cấp khoảng 324.851 USD mỗi năm từ năm 1948 để thực hiện các nhiệm vụ. Ông sở hữu khối tài sản là 4 tỷ USD. Ảnh: BI.Vua Qatar Sheikh Tamim bin Hamad Al Thani lên ngôi vào năm 2013, sau khi cha của ông thoái vị. Khối tài sản của vị vua này là 1,2 tỷ USD. Ảnh: BI.Hoàng tử Albert II của Monaco có tài sản rong 1 tỷ USD. Ông sở hữu một bộ sưu tập xe hơi cổ, bộ sưu tập tem giá trị và một dinh thự mua năm 2016 với giá khoảng 754.000 USD tại khu vực Philadelphia,...Ảnh: BI.
Mời độc giả xem thêm video: Bốn thế hệ Hoàng gia Anh cùng chụp ảnh sau 120 năm (Nguồn: VTC14)
Bussiness Insider cho hay, với tài sản ròng 30 tỷ USD, Vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn đứng đầu trong danh sách những tỷ phú hoàng gia giàu có nhất thế giới, theo bảng xếp hàng năm 2018. Ảnh: BI.
Gia đình Vua Maha Vajiralongkorn kiếm tiền từ các khoản đầu tư lấy từ Cục Tài sản Hoàng gia Thái Lan (CPB). Tháng 6/2018, CPB cho biết đã chuyển toàn bộ quyền sở hữu tài sản Hoàng gia Thái Lan cho vua Maha Vajiralongkorn và ông sẽ phải đóng thuế thu nhân như công dân bình thường. Được biết, Vua Maha Vajiralongkorn còn sở hữu viên kim cương lớn nhất thế giới có tên Golden Jubilee 545 cara. Ảnh: BBC.
Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah đứng ở vị trí thứ hai trong danh sách các thành viên hoàng gia giàu nhất, với tài sản ròng 20 tỷ USD. Vị sultan của Brunei thu lợi nhuận từ ngành công nghiệp dầu khí. Ông sống trong cung điện lớn nhất thế giới có giá hơn 350 triệu USD và được cho là sở hữu hơn 600 chiếc Rolls-Royces siêu sang. Ảnh: BI.
Quốc vương Saudi Arabia Salman bin Abdulaziz Al Saud sở hữu khối tài sản lên tới 17 tỷ USD. Cuộc sống giàu sang mà vị vua này có được là nhờ gia đình ông sở hữu một tập đoàn truyền thông, bao gồm nhật báo Asharq Al-Awsat và Al Eqtisadiah. Ảnh: BI.
Tổng thống Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE) và cũng là emir của Abu Dhabi Khalifa bin Zayed Al Nahyan nắm trong tay 15 tỷ USD. Ông là chủ của Cơ quan đầu tư Abu Dhabi, nơi quản lý trữ lượng dầu dư thừa của UAE. Ảnh: NZ.com.
Vua Mohammed VI của Ma-rốc sở hữu khối tài sản ròng là 5,7 USD. Nguồn thu chính của vua Mohammed VI chủ yếu là nhờ gia đình ông sở hữu Công ty đầu tư quốc gia Ma-rốc, một công ty cổ phần tư nhân đầu tư vào các quốc gia Châu Phi khác và hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, viễn thông và năng lượng tái tạo. Ảnh: BI.
Hoàng tử Hans-Adam II của Liechtenstein nắm trong tay 5 tỷ USD, chủ yếu nguồn thu đến từ ngân hàng tư nhân và các khoản đầu tư được thực hiện thông qua Quỹ Prince of Liechtenstein Foundation chuyên quản lý tài sản bất động sản, các khu rừng và nhà máy rượu. Ảnh: RDM.
Emir của Dubai, Sheikh Mohammed bin Rashid Al Maktoum, có tài sản ròng là 4,5 tỷ USD. Ông sử dụng một phần tài sản của mình để làm từ thiện. Được biết, ông cũng là phó tổng thống và Thủ tướng UAE. Ảnh: FPB.
Đại Công tước Henri của Luxembourg không nhận lương nhưng được cấp khoảng 324.851 USD mỗi năm từ năm 1948 để thực hiện các nhiệm vụ. Ông sở hữu khối tài sản là 4 tỷ USD. Ảnh: BI.
Vua Qatar Sheikh Tamim bin Hamad Al Thani lên ngôi vào năm 2013, sau khi cha của ông thoái vị. Khối tài sản của vị vua này là 1,2 tỷ USD. Ảnh: BI.
Hoàng tử Albert II của Monaco có tài sản rong 1 tỷ USD. Ông sở hữu một bộ sưu tập xe hơi cổ, bộ sưu tập tem giá trị và một dinh thự mua năm 2016 với giá khoảng 754.000 USD tại khu vực Philadelphia,...Ảnh: BI.
Mời độc giả xem thêm video: Bốn thế hệ Hoàng gia Anh cùng chụp ảnh sau 120 năm (Nguồn: VTC14)