Nếu bây giờ có một thiên thể lớn bay về phía Trái Đất, liệu mạng lưới đài thiên văn của chúng ta có ghi nhận được không? - Nguyễn Văn Hà (Hà Nội).
Ngọc bích có phải là các loại ngọc màu xanh? - Nguyễn Hòa Bình (Hà Nội).
Sao lùn trắng (White dwarf) là những thiên thể có kích thước gần bằng Trái Đất nhưng có mật độ rất lớn.
Tàu Rosetta từng rơi vào trạng thái "ngủ đông" suốt 31 tháng do quá xa mặt trời, đến tháng 1/2014 mới được đánh thức bởi một cuộc gọi từ Trái đất.
Những thiên hà lớn sẽ hút vào mình những thiên hà nhỏ hơn rồi nuốt chửng chúng.
Nghiên cứu mới cho thấy, tàu không gian Gaia có thể tìm thấy 70.000 hành tinh mới nếu tiếp tục sứ mệnh trong 10 năm tới.
Các nhà thiên văn học bị sốc khi phát hiện các hạt “năng lượng” phun ra từ lỗ đen ở trung tâm thiên hà Milky Way.
Các nhà khoa học vừa thực hiện chuyến thám hiểm xuống đến đáy miệng núi lửa bí ẩn ở Siberia để tìm hiểu nguồn gốc của nó.
Từ ngày 11 tới 25/11, hãng đấu giá lừng danh thế giới Christie’s bán hàng chục mẩu thiên thạch từ mặt trăng, sao Hỏa..., trong đó có nhiều mẩu tuyệt đẹp.
Khoảng không gian giữa các vì sao chứa các khí tồn tại ở dạng nguyên tử và phân tử ion, ngoài ra còn có các hạt bụi.
Liệu có khi nào mưa sao băng rơi xuống mặt đất gây nguy hiểm tới tính mạng con người không?
Lịch sử đã chứng minh chưa có sự cố nào xảy ra với Trái đất khi các hành tinh trong Hệ Mặt Trời "nhích" đến gần Trái đất.
Hình ảnh được các nhà thiên văn học tạo ra để so sánh kích thước “khập khiễng” giữa các ngôi sao, hành tinh và mặt trăng cùng với Trái đất.
Khi bay vào bầu khí quyển, thiên thạch cọ xát với không khí nên bề mặt bị nóng lên mấy nghìn độ và chảy thành nước.
Thiên nhiên kỳ thú tạo ra những đám mây có hình dạng sứa khổng lồ và màu sắc độc đáo, khiến bất kỳ ai cũng mê mẩn ngắm nhìn.
Lỗ đen không tồn tại mãi mãi mà sẽ bốc hơi dần. Vậy mất bao lâu để chúng bốc hơi hết?
Một tín đồ mê khám phá vũ trụ khi lùng sục các hình ảnh mới từ Google đã vô tình phát hiện hình khuôn mặt cười bí ẩn trên sao Hỏa.
Đám mây hình tròn trong suốt kỳ lạ, sáng rực và có ánh lên tia sáng cầu vồng xuất hiện trên bầu trời Gippsland, Australia, gây tò mò.
Các vệt sao băng chỉ diễn ra trong tích tắc nên phải để máy ảnh ở chế độ phơi sáng lâu mới "bắt" được những vệt sao băng tuyệt đẹp.
Người yêu thiên văn có thể quan sát sao chổi trong vài ngày, có khi vài tuần, thậm chí tới vài tháng.