Tại sao Tào Tháo lại phải "phức tạp hóa" cách xử tử Lã Bố như vậy? Mục đích của ông ta là gì?
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài...
Gia Cát Lượng là kỳ tài thời Tam quốc và hết mực trung thành với nhà Thục. Là kẻ địch của nhà Tào Ngụy, Tào Tháo với tài nhìn người đã sớm chỉ ra nhược điểm chí mạng của Khổng Minh.
Loại bỏ được đối thủ nặng ký, là mối họa đối với mình, đáng ra Gia Cát Lượng phải vui, tại sao ông lại hối hận? Lý do khiến ông hối hận là gì?
Tào Tháo chú trọng việc chiêu mộ nhân tài, chỉ cần là người tài tới đầu quân, Tào Tháo đều vô cùng trọng dụng. Vậy một người trọng nhân tài như Tào Tháo, tại sao không chiêu mộ...
Ở thời Tam Quốc, nhân vật này được đánh giá là một mãnh tướng. Ông chính là võ tướng của văn hóa nước bạn. Tại Việt Nam cũng có một nhân vật được đánh giá không hề thua kém.
Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự danh tiếng và có sức ảnh hưởng lớn thời Tam Quốc. Thế nhưng, ít ai ngờ, Tào Tháo cũng từng đi đào mộ, trộm kho báu tại nơi an nghỉ của một nhân...
Nếu không phải là Gia Cát Lượng thì mưu sĩ nào của Thục Hán có thể khiến Tào Tháo e dè, sợ hãi?
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng, mưu lược của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa.
Là người đặt nền móng cho nhà Tào Ngụy thời Tam quốc, Tào Tháo khiến nhiều người ngỡ ngàng khi si mê nhiều góa phụ và lấy 13 người làm thiếp mặc người đời gièm pha.
Tào Tháo được biết đến là người rất trọng nhân tài, nhưng lại không bao giờ thể hiện sự tham vọng muốn chiêu mộ Gia Cát Lượng
Tào Tháo nổi tiếng đa nghi, gian xảo và hung bạo. Dù biết những điều này nhưng Tả Từ vẫn cả gan ném cốc giễu cợt Tào Tháo. Về sau, Tả Từ dùng mưu kế tài tình nên thoát được cuộc...
Dưới thời Tam Quốc, Quan Vũ, Trương Phi và Triệu Vân được đánh giá là những mãnh tướng xuất chúng nhất. Sau khi phân tích năng lực toàn diện của họ, Tào Tháo đã chọn ra võ tướng...
Từ đời Tào Tháo đến con trai rồi cháu nội, dù kế thừa vương vị nhưng lại không thể sống thọ. Nguyên nhân được cho là vì tính đa nghi di truyền của Tào gia.
Dù con cháu của Tào Tháo kế thừa vương vị, có cuộc sống xa hoa, quyền lực nhưng đều không sống thọ. Theo các nhà nghiên cứu, điều này được cho là sự di truyền trong tính cách của...
Theo "Tam Quốc diễn nghĩa", Lã Bố và Hứa Chử từng có cuộc đơn đấu cam go, đầy kịch tính. Khi hai bên đang giao chiến, Tào Tháo đã can dự vào kết quả trận đấu. Vì sao lại vậy?
Theo dân gian, Tào Tháo và nữ thi sĩ Thái Văn Cơ được cho là thanh mai trúc mã, nhưng các nghiên cứu gần đây của nhà sử học chỉ ra rằng thông tin này là không chính xác.
Khi nhắc đến Tào Tháo, nhiều người nghĩ ngay đến nhân vật thời Tam quốc nổi tiếng đa nghi, gian xảo, lắm mưu kế. Tuy nhiên, ít người biết rằng, Tào Tháo là một cung thủ siêu phàm.
Tại sao Tào Tháo không tặng ngựa Tuyệt Ảnh mà lại chọn Xích Thố - đệ nhất chiến mã thời Tam Quốc cho Quan Vũ?
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi?