Là một vị lãnh đạo tài ba, Tào Tháo luôn phải giữ vững uy quyền và sự quyết đoán của bản thân để thống trị đất nước và chống lại kẻ địch.
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị “dưới một người, trên vạn người”. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt...
Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.
Lúc Tào Tháo còn sống, Tư Mã Ý mười phần nhẫn nhịn, nhưng sau khi Tào Phi lên ngôi, Tư Mã Ý dần bộc lộ ra khao khát quyền lực. Nếu Tào Tháo sống tới 80 tuổi, Tư Mã Ý liệu có dám...
Là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc, Tào Tháo coi trọng, tin tưởng võ tướng Điển Vi. Mãnh tướng này từng "mở đường máu" để giải cứu Tào Tháo. Khi Điển Vi mất, Tào Tháo...
Một lần, Tào Tháo có được vài món trang sức, bảo Biện phu nhân chọn một chiếc. Bà chọn chiếc chất lượng trung bình.
Lã Bố vì câu nói của Lưu Bị mà bị Tào Tháo triệt hạ. Trước khi chết, anh ta đã tỉnh ngộ.
Thắng hay bại là chuyện thường tình của binh gia. Nhưng vì sao Quan Vũ chỉ chịu đầu hàng Tào Tháo, phớt lờ Tôn Quyền.
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
Trong một thời gian dài của lịch sử, tổ tiên chúng ta không ngủ trên những chiếc gối bông mềm mại như chúng ta bây giờ mà ngủ trên những chiếc gối bằng gỗ hoặc sứ cứng. Nghe có vẻ...
Mỹ nhân này chiếm được trái tim Tào Tháo nhờ tài năng, khiến ông rơi nước mắt nhờ chân tình.
"A Man" - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?
Thật trùng hợp, Tào Tháo và Lưu Bị có những giấc mơ tiên đoán và chúng dường như đã trở thành sự thật.
Trận Quan Độ năm 220 là trận quyết định vận mệnh của Tào Tháo và Viên Thiệu. Vào thế bất đắc dĩ, Tào Tháo phải dùng kế “lấy ít địch nhiều”.
Vì lòng dạ hẹp hòi, Tào Phi đuổi cùng giết tận anh em ruột. Rồi cũng vì hẹp hòi trong tình cảm, Phi vứt bỏ người vợ từng kết tóc xe tơ.
Sở thích cướp vợ thiên hạ của Tào Tháo không đơn thuần bắt nguồn từ tính háo sắc mà thực chất lại là kết quả của hàng loạt những mục đích và mưu tính sâu xa.
Tào Tháo là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Không chỉ là người lắm mưu nhiều kế, đa nghi, gian xảo, Tào Tháo còn là một cao thủ giỏi bắn cung và có võ nghệ cao cường.
Thực lực của Tào Tháo đã vượt qua đương kim hoàng đế Hán Hiến Đế, tất cả quan trong triều đều là thân tín của ông, nhưng tại sao ông lại không dám xưng Đế?
Tại sao Tào Tháo lại phải "phức tạp hóa" cách xử tử Lã Bố như vậy? Mục đích của ông ta là gì?
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài...