Tại làng nghề Bình Yên, hệ thống xử lý nước thải trị giá hàng chục tỷ đồng bị bỏ hoang phí từ nhiều năm nay, dấy lên câu hỏi về sự lãng phí ngân sách nhà nước.
Sau hơn 11 năm, dự án Nhà máy Bột – Giấy VNT19 vẫn chưa hoàn thành. Dù chưa đi vào hoạt động nhưng sự lo ngại về ô nhiễm môi trường từ dự án này ngày càng lớn.
Mặc dù Công ty CP sữa chua trân châu Hạ Long xây dựng nhà xưởng, trạm biến áp trái phép nhưng UBND huyện Lương Sơn và đơn vị Điện lực vẫn không xử lý dứt điểm.
Xả thải, gây ô nhiễm nguồn nước, công ty Sky Dragon, GFT Unique cùng hai trung tâm y tế Thanh Miện, Bình Giang bị phạt nặng.
Xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 1,1 lần đến dưới 1,5 lần, Công ty GFT UNIQUE Việt Nam vừa bị UBND tỉnh Hải Dương xử phạt.
Năm 2000, TPHCM khai thác 300.000m3/ngày, đến 2012 tăng lên 700.000m3/ngày. Mực nước ngầm giảm chính là một trong nhiều nguyên nhân gây sụt lún, gây ngập nặng.
Công ty CP sữa chua trân châu Hạ Long tự ý xây dựng trạm điện, nước thải sản xuất xả trực tiếp ra mương bốc mùi chua, thối, ảnh hưởng cuộc sống người dân.
Kết quả quan trắc nước thải của Trạm Bê tông Hà Hải cho thấy, có 2 thông số vượt quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp.
Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương yêu cầu kiểm tra phản ảnh về trạm bê tông Hà Hải xả nước, cặn bã ra môi trường, xử lý nghiêm các vi phạm (nếu có).
Trong suốt thời gian dài, trạm bê tông Hà Hải (xã Ngọc Sơn, TP Hải Dương) xả nước thải, cặn bã bê tông ra môi trường.
Công nhân thi công tuyến đường nối từ đường Tam Trinh qua khu đô thị Ao Sào (Hoàng Mai) dùng máy thổi bề mặt đường để rải nhựa khiến bụi bay mù mịt.
Hải Dương yêu cầu Công ty Huy Hoàng vận chuyển toàn bộ khối lượng nilon 5000 tấn đã qua giặt, rửa ra khỏi khu vực dự án đến nơi tập kết theo quy định.
Với hành vi xả khí thải vượt quy chuẩn, Công ty cổ phần Thế Giới bị UBND tỉnh Hải Dương xử phạt 325 triệu đồng.
Theo GS Đặng Hùng Võ nhiều địa phương chưa đủ quyết liệt khi xử lý các vấn đề ô nhiễm làng nghề, ô nhiễm môi trường cứ thế lan rộng và ngày một trầm trọng.
Dự án Mô hình lò đốt rác cụm xã huyện Cam Lộ được hoàn thành và đã cho chạy thử 1 tháng, tuy nhiên từ đó đến nay phải ngưng hoạt động.
Thôn Mẫn Xá đang khẩn thiết mong các cơ quan chức năng vào cuộc, cứu lấy môi trường sống của dân. Cạnh đó, núi chất thải trăm ngàn tấn xuất hiện nhiều dấu hỏi.
Hơn 20 năm môi trường làng nghề Mẫn Xá bị ô nhiễm trầm trọng, vậy các cơ quan địa phương, các cấp chính quyền tỉnh Bắc Ninh có trách nhiệm như thế nào?
Nhằm giảm tải ô nhiễm, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ra quyết định thành lập CCN làng nghề Mẫn Xá. Thế nhưng, ô nhiễm không giảm, người dân thì vẫn “dậm chân tại chỗ”.
Ô nhiễm nặng nề suốt nhiều năm, các cấp chính quyền đã vào cuộc, thế nhưng kết quả đạt được không như kỳ vọng.
Hơn 300 hộ làm nghề cô đúc nhôm tại Mẫn Xá (Bắc Ninh) đã tạo nên làng nghề tái chế nhôm lớn nhất miền Bắc, cùng với đó là một môi trường ô nhiễm khủng khiếp.