Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
Tào Tháo đâu có dễ lừa như vậy. Có thể nguyên nhân nằm ở chỗ, lúc này Tào Tháo vẫn chưa phải bậc gian hùng.
Tào Tháo đâu có dễ lừa như vậy. Có thể nguyên nhân nằm ở chỗ, lúc này Tào Tháo vẫn chưa phải bậc gian hùng.
Toàn bộ giai đoạn "Tam Quốc" chỉ là con đường đi tới diệt vong của Thục Hán, mà căn nguyên thực sự được cho là đã xảy ra từ khi chiến lược của Gia Cát Lượng mới "ra lò".
Ngoài tài trí hơn người thì Gia Cát Lượng còn để lại nhiều giá trị quý báu cho hậu duệ và qua hành động này trước khi mất đã khiến Lưu Thiện cảm động.
Vì muốn trả thù cho Quan Vũ và Trương Phi, Lưu Bị bỏ ngoài tai lời can gián của thuộc hạ, tự dẫn quân đánh Tôn Quyền, cuối cùng dẫn đến thất bại ở Di Lăng.
Lã Bố hay Lữ Bố (? - 199), tự Phụng Tiên, là tướng lãnh nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Nhiệm xuất thân bần hàn, phục vụ cho Lưu Chương. Ông chính là trở ngại lớn nhất của Lưu Bị khi đi đánh Tây Xuyên.
Những ai đã đọc Tam Quốc chí và Tam Quốc diễn nghĩa thì có lẽ còn phát hiện ra có một người còn gian hùng hơn cả Tào Tháo. Đó là ai?
Sau khi phó thác con trai cho Gia Cát Lượng, Lưu Bị bí mật gọi Triệu Vân tới gặp lúc lâm chung. Di ngôn mà Lưu Bị để lại cho võ tướng này là gì?
Dù giao phó con trai cho Gia Cát Lượng chăm sóc, phò tá nhưng Lưu Bị bí mật cho gọi Triệu Vân tới. Lưu Bị căn dặn Triệu Vân nhằm kìm hãm Khổng Minh soán ngôi.
Hoá ra Lưu Bị không nhắc đến Lưu Bang là có dụng ý. Điều này trợ giúp nhiều cho vị quân chủ của Thục Hán trên con đường lập nghiệp.
Về xuất thân, Lưu Bị nhận là hậu duệ của Hán thất. Tuy nhiên, ông không về nhắc đến Lưu Bang. Điều này khiến hậu thế tò mò vì sao Lưu Bị làm như vậy?
Trong đội ngũ quân sư Tam Quốc có một nhân vật thường được so sánh với Gia Cát Lượng. Truyền thuyết về lăng mộ kỳ lạ cũng truyền kỳ như mưu lược của ông.
Trước khi chết, Quách Gia có đưa ra lời cảnh báo đến sự tồn vong của nhà Tào Ngụy, đáng tiếc Tào Tháo lại không hiểu rõ.
Quan Vũ, người khiến Tào Tháo “tiếc nuối không thôi” cuối cùng vẫn phải dè chừng những vị tướng này.
Sau khi lập nên nhà Thục Hán, Lưu Bị cho người rèn 8 thanh kiếm tốt. Số bảo kiếm này được ông tặng cho những người quan trọng và có công lớn đối với triều đình.
Vào năm 199, Lưu Bị phản bội Tào Tháo và thu phục được 50.000 quân của Tào Tháo. Lưu Bị khiến đội quân này trung thành với mình nhờ tài ăn nói.
Lưu Thiện được xem là người bất tài, vô dụng. Dù vậy, ông vẫn được cha là Lưu Bị truyền ngôi cho. Lý do Lưu Thiện được chọn làm người kế vị gây nhiều tò mò.
Mặc dù rất giỏi nhưng 3 nhân vật này lại không được yêu thích khi chấp nhận làm hàng tướng.