Ngay cả giới sử gia, các nhà khoa học và chuyên gia khảo cổ học vẫn không được phép bước chân vào khu lăng mộ chính.
Lăng mộ của vị vua này được cho là xa hoa và đi trước cả thời đại lúc bấy giờ.
Nhiều người cứ ngỡ dòng sông thủy ngân bên trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng khiến giới khảo cổ mới chỉ khai quật được một phần nhỏ. Thế nhưng, nơi an nghỉ của vua Tần có thứ nguy hiểm...
Trong lúc trộm kho báu trong lăng mộ của hoàng đế Đồng Trị, mộ tặc đã được một phen hoảng sợ khi thấy thi thể của hoàng hậu A Lỗ Đặc Thị.
Ngôi mộ đã bị bọn trộm mộ "ghé thăm" nhiều lần nên bên trong không còn vàng, bạc, ngọc bích, thậm chí cả văn bia của chủ nhân cũng mất tích.
Lăng mộ cổ được giới thiệu hôm nay có mức độ nổi tiếng và số lượng đồ tùy táng quý giá không kém gì lăng của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng.
Câu chuyện xoay quanh chiếc vương miện phượng hoàng lộng lẫy bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc được khai quật, chủ nhân ngôi mộ là một nàng công chúa 25 tuổi.
Được phát hiện vào năm 1974, lăng mộ Tần Thủy Hoàng đến nay vẫn chưa được giới khảo cổ khai quật toàn bộ lăng mộ. Nguyên nhân là được cho là vì cạm bẫy chết chóc được bố trí bên...
Thực sự ngoài sức tưởng tượng!
Ngoài vũ khí, đồ tùy táng, các chuyên gia còn tìm thấy một món ăn còn nguyên vẹn trong lăng mộ vị tướng quân nhà Chu.
Sau khi khai quật được lăng mộ rộng 250.000 mét vuông đồng táng 1 nam và 34 nữ tại Nam Kinh, các nhà khảo cổ ngỡ ngàng khi thấy những bảo vật được cất giữ bên trong.
Vào tháng 12 năm 2000, một ngôi mộ có niên đại hơn 3.000 năm từ thời nhà Thương được tìm thấy tại Trung Quốc.
Từ ngày 1/7/2021, diện tích thành phố Huế được điều chỉnh tăng từ 70 km2 lên trên 265 km2. Sau sự mở rộng địa giới này, nhiều lăng mộ nổi tiếng của các vua nhà Nguyễn đã "chuyển...
Thấy lăng mộ Lưu Tỵ, cháu trai Lưu Bang, vẫn còn nguyên vẹn, chưa bị xâm phạm, đoàn khảo cổ quyết định sẽ không khai quật. Ngờ đâu quyết định này đã gây ra họa lớn.
Khi bước vào trong lăng, cảnh tượng trước mắt khiến những chuyên gia lâu năm trong ngành cũng phải xúc động.
Tương truyền tướng quân La Thành có tới hơn 70 bà vợ, khi ông qua đời mỗi bà vợ lại xây cho ông một lăng mộ nên không ai biết đâu mới là mộ thật.
Lăng mộ có tổng diện tích là 8,52 triệu mét vuông chưa từng bị xâm phạm trong suốt 1300 năm, dù bên ngoài có hàng trăm kẻ dòm ngó.
Ý kiến cho rằng độ sâu lăng mộ dưới lòng đất của Tần Thủy Hoàng là từ 500m đến 1.000m. Liệu đây có phải là con số đúng hay không.
Nhờ cơ duyên, các nhà khảo cổ đã tìm thấy lăng mộ của bà nội Tần Thủy Hoàng.
Không một nhành cỏ nào "dám mọc" trên mộ phần của Từ Hi Thái hậu cho đến tận ngày này, tại sao lại như vậy.