Vào năm 1974, các nhà khảo cổ khai quật được đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ở tỉnh Thiểm Tây, tây bắc Trung Quốc. Kể từ đó đến nay, giới khảo cổ khôi phục lại hàng ngàn bức tượng bằng đất sét có kích thước như người thật và nhiều cổ vật khác.Trải qua nhiều thập kỷ, các chuyên gia khảo cổ mới khai quật được một phần nhỏ khu vực phía ngoài tại lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Nguyên nhân khiến giới chuyên gia chưa thể tiếp cận toàn bộ nơi yên nghỉ của vua Tần khiến công chúng tò mò.Để giải mã bí ẩn này, các chuyên gia tìm hiểu những cạm bẫy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Theo các ghi chép lịch sử, nơi chôn cất vua Tần được thiết kế vô cùng phức tạp với nhiều cạm bẫy nguy hiểm.Tần Thủy Hoàng cho người xây dựng lăng mộ làm nơi chôn cất bản thân sau khi qua đời từ khi mới 13 tuổi. Sau 38 năm thi công, lăng mộ hoàn thành. Theo ước tính, khoảng 700.000 người tham gia vào quá trình thi công lăng mộ.Bên trong nơi yên nghỉ vĩnh hằng của Tần Thủy Hoàng là những dòng sông thủy ngân cực nguy hiểm. Vua Tần cho người tạo ra những dòng sông này để trông giống như trên mặt đất. Vì vậy, hàng trăm tấn thủy ngân được dùng để tạo thành nước của các dòng sông.Thế nhưng, thủy ngân không phải là thứ nguy hiểm nhất khiến giới khảo cổ không thể khai quật toàn bộ lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Thay vào đó, lực địa từ mới chính là nguyên nhân khiến giới khảo cổ chưa dám tiến sâu vào bên trong lăng mộ.Theo lý giải của các chuyên gia, bên trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng có sự phận bố lực địa từ cực mạnh. Nếu không cẩn thận tiến vào mà không có kế hoạch, những giải pháp khoa học thì có thể khiến lăng mộ bị phá hủy.Điều này xuất phát từ việc những nơi xảy ra nhiều thảm họa thiên nhiên kinh hoàng đều liên quan đến sự thay đổi địa từ.Các nhà khoa học chưa thể làm gì để xử lý vấn đề địa từ dù sở hữu những công nghệ hiện đại.Do vậy, họ cẩn thận chưa dám tiến sâu vào bên trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng để tránh gây ra những tổn thất lớn không thể cứu vãn. Mời độc giả xem video: Thủ đoạn mới đưa người Trung Quốc nhập cảnh trái phép. Nguồn: VTV24.
Vào năm 1974, các nhà khảo cổ khai quật được đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ở tỉnh Thiểm Tây, tây bắc Trung Quốc. Kể từ đó đến nay, giới khảo cổ khôi phục lại hàng ngàn bức tượng bằng đất sét có kích thước như người thật và nhiều cổ vật khác.
Trải qua nhiều thập kỷ, các chuyên gia khảo cổ mới khai quật được một phần nhỏ khu vực phía ngoài tại lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Nguyên nhân khiến giới chuyên gia chưa thể tiếp cận toàn bộ nơi yên nghỉ của vua Tần khiến công chúng tò mò.
Để giải mã bí ẩn này, các chuyên gia tìm hiểu những cạm bẫy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Theo các ghi chép lịch sử, nơi chôn cất vua Tần được thiết kế vô cùng phức tạp với nhiều cạm bẫy nguy hiểm.
Tần Thủy Hoàng cho người xây dựng lăng mộ làm nơi chôn cất bản thân sau khi qua đời từ khi mới 13 tuổi. Sau 38 năm thi công, lăng mộ hoàn thành. Theo ước tính, khoảng 700.000 người tham gia vào quá trình thi công lăng mộ.
Bên trong nơi yên nghỉ vĩnh hằng của Tần Thủy Hoàng là những dòng sông thủy ngân cực nguy hiểm. Vua Tần cho người tạo ra những dòng sông này để trông giống như trên mặt đất. Vì vậy, hàng trăm tấn thủy ngân được dùng để tạo thành nước của các dòng sông.
Thế nhưng, thủy ngân không phải là thứ nguy hiểm nhất khiến giới khảo cổ không thể khai quật toàn bộ lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Thay vào đó, lực địa từ mới chính là nguyên nhân khiến giới khảo cổ chưa dám tiến sâu vào bên trong lăng mộ.
Theo lý giải của các chuyên gia, bên trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng có sự phận bố lực địa từ cực mạnh. Nếu không cẩn thận tiến vào mà không có kế hoạch, những giải pháp khoa học thì có thể khiến lăng mộ bị phá hủy.
Điều này xuất phát từ việc những nơi xảy ra nhiều thảm họa thiên nhiên kinh hoàng đều liên quan đến sự thay đổi địa từ.
Các nhà khoa học chưa thể làm gì để xử lý vấn đề địa từ dù sở hữu những công nghệ hiện đại.
Do vậy, họ cẩn thận chưa dám tiến sâu vào bên trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng để tránh gây ra những tổn thất lớn không thể cứu vãn.
Mời độc giả xem video: Thủ đoạn mới đưa người Trung Quốc nhập cảnh trái phép. Nguồn: VTV24.