Sự cố mất điện trong cơn mưa giông tối qua (4/6) khiến Điện lực Hà Nội (EVN Hà Nội) phải dốc toàn bộ lực lượng, khắc phục sự cố.
Theo số liệu của EVN, trong 4 tháng đầu năm 2014, sản lượng điện "nhập" từ Trung Quốc đạt 654 triệu kWh.
Hàng loạt hộ gia đình kêu trời, thậm chí có người ngất xỉu khi thấy hóa đơn tiền điện bỗng dưng tăng đột biến. Điều này khiến dư luận nghi ngờ: liệu có sự nhầm lẫn "chủ đích”?
Mặc dù thua lỗ như vậy, đáng ra EVN phải làm hết sức mình để cắt giảm thua lỗ, bù lại những thiệt hại cho Nhà nước trong việc chuyển giao EVN Telecom nhưng EVN không thực hiện....
Giới chuyên gia nhận định: "EVN đã là độc quyền thì luôn được lợi". Liệu đây có phải là nguyên nhân khiến ông lớn này luôn đòi tăng giá điện?
Việc các ông chủ DN tham gia vào hệ thống tài chính theo các chuyên gia là một trong những rào cản trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, làm gia tăng nợ xấu.
Hàng loạt tên tuổi lớn đã thoái vốn khỏi ngân hàng – ngành mà từ trước đến giờ vốn được coi là dễ “hút tiền” nhất.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đã chuyển nhượng thành công 25,2 triệu cổ phiếu tại ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình (ABBank).
Dù bị Thanh tra Chính phủ kết luận thua lỗ hàng nghìn tỷ đồng nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn là chủ đầu tư của nhiều dự án lớn.
Với khung giá bán lẻ mới vừa được phê duyệt, năm 2015, người sử dụng điện đến bậc thang cao nhất là trên 401 KWh/tháng sẽ phải trả 2.918 đồng/KWh.
Ngoài ngành nghề chính là sản xuất và kinh doanh điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) còn rải tiền ở rất nhiều lĩnh vực khác.
Đề án xoá bỏ tình trạng độc quyền điện của EVN đã có từ năm 2009 nhưng 11 năm sau (2024), giấc mơ này mới hi vọng sẽ có thật.
Tập đoàn Điện lực VN (EVN) sẽ có thêm 3.000 - 4.000 tỉ đồng doanh thu kể từ lần tăng giá điện ngày 1/8 vừa qua.
Giá bán điện bình quân sẽ tăng từ1.437 đồng/kWh lên 1.508,85 đồng (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tức là tăng 71,85 đ mỗi kWh (5%).