"Dị nhân" móng dài này là ông Chánh tổng (người đứng đầu một tổng, tương đương huyện ngày nay) ở Gò Công, Tiền Giang, thập niên 1920. Ảnh tư liệu.Một nho sĩ An Nam kiêu hãnh khoe móng tay dài, thập niên 1920. Trong xã hội Nho giáo, chỉ những người thuộc tầng lớp thượng lưu, không phải lao động chân tay mới để móng dài. Ảnh tư liệu.Móng tay để dài của một quý ông giàu có ở Sài Gòn, 1869. Thông thường, móng chỉ được nuôi ở một bên tay không thuận, và không nuôi ngón trỏ để tránh những bất tiện trong sinh hoạt. Ảnh tư liệu.Bàn tay của một ông quan An Nam. Để sở hữu một bộ móng dài như thế này phải mất hàng chục năm trời. Ảnh tư liệu.Bàn tay của một nhà nho ở Hà Nội. Móng càng dài, càng cong, niềm kiêu hãnh của người sở hữu càng lớn. Ảnh tư liệu.Móng tay để dài của một nhà nho. Ảnh: Léon Busy.Tiểu thư nhà giàu Sài Gòn với những móng tay dài khoảng 4-5cm. Ảnh tư liệu.Một thầy lang móng dài ở Hà Nội. Ảnh tư liệu.Một viên quan khoe bộ móng cong vút. Ảnh tư liệu.
"Dị nhân" móng dài này là ông Chánh tổng (người đứng đầu một tổng, tương đương huyện ngày nay) ở Gò Công, Tiền Giang, thập niên 1920. Ảnh tư liệu.
Một nho sĩ An Nam kiêu hãnh khoe móng tay dài, thập niên 1920. Trong xã hội Nho giáo, chỉ những người thuộc tầng lớp thượng lưu, không phải lao động chân tay mới để móng dài. Ảnh tư liệu.
Móng tay để dài của một quý ông giàu có ở Sài Gòn, 1869. Thông thường, móng chỉ được nuôi ở một bên tay không thuận, và không nuôi ngón trỏ để tránh những bất tiện trong sinh hoạt. Ảnh tư liệu.
Bàn tay của một ông quan An Nam. Để sở hữu một bộ móng dài như thế này phải mất hàng chục năm trời. Ảnh tư liệu.
Bàn tay của một nhà nho ở Hà Nội. Móng càng dài, càng cong, niềm kiêu hãnh của người sở hữu càng lớn. Ảnh tư liệu.
Móng tay để dài của một nhà nho. Ảnh: Léon Busy.
Tiểu thư nhà giàu Sài Gòn với những móng tay dài khoảng 4-5cm. Ảnh tư liệu.
Một thầy lang móng dài ở Hà Nội. Ảnh tư liệu.
Một viên quan khoe bộ móng cong vút. Ảnh tư liệu.