Nhắc đến cái tên T-80, người ta thường nghĩ ngay tới dòng một trong những dòng xe tăng chiến đấu chủ lực tối tân nhất hiện nay được trang bị hiện đại, hỏa lực mạnh, giáp bảo vệ cực tốt có thể kháng chịu nhiều loại đạn pháo tăng của NATO. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, cái tên T-80 trong quá khứ từng được Liên Xô sử dụng cho dòng tăng khác từ những năm 1940. Nguồn ảnh: YoutubeTrong ảnh chính là hình dạng xe tăng T-80 của những năm 1940, hay chính xác hơn nó được thiết kế năm 1943 trên cơ sở mẫu T-70. Nguồn ảnh: YoutubeThời kỳ này, T-80 được xếp vào phân loại xe tăng hạng nhẹ với trọng lượng khoảng 11,6 tấn, nặng hơn T-70 một chút do việc thay đổi thiết kế tháp pháo, tăng cường giáp bảo vệ hông lên 25mm còn mặt trước thân xe và tháp pháo từ 35-45mm. Nguồn ảnh: WikipediaTháp pháo lớn cho phép nâng kíp lái lên 3 người (gồm 2 trưởng xe – pháo thủ ngồi trong tháp pháo, trên T-70 chỉ có 2). Điều này góp phần giảm nhẹ đi công việc cho chỉ huy, và cho phép trưởng xe tập trung thực hiện công việc của mình trên chiến trường – quan sát và chỉ định mục tiêu. Nguồn ảnh: ArmchairHỏa lực gồm có một khẩu pháo chống tăng 45mm 20-K kèm 94 viên đạn và một súng máy đồng trục 7,62mm DT với kính ngắm chuẩn trực mới, cho phép tăng góc bắn lên 60 độ. Do vậy, hỏa lực của T-80 lúc đó được đánh giá là có thể phòng không khi cần. Nguồn ảnh: ArmchairXe được trang bị động cơ xăng 80hp cho tốc độ tối đa khoảng 47km/h, dự trữ hành trình 360km. Tuy nhiên, khác với T-80 hiện đại, T-80 "nguyên thủy" chỉ được sản xuất có 75 chiếc và dừng hẳn nhường chỗ cho dây chuyền chế tạo T-34 mạnh và tin cậy hơn. Nguồn ảnh: EncyclopediaNgoài T-80, cũng có một dòng vũ khí khác năm 1943 “trùng tên” T-90, tuy nhiên đó không phải là xe tăng mà là pháo phòng không tự hành T-90 được phát triển trên cơ sở khung gầm xe tăng hạng nhẹ T-70. Nguồn ảnh: ArmchairT-90 trang bị tháp pháo nhỏ gắn đại liên nòng kép 12,7mm DShKT có tầm bắn 2.000m, góc nâng 85 độ, kính ngắm quang học. Chỉ có một vài chiếc được sản xuất thử nghiệm trước khi hủy bỏ dự án ngay trong năm 1943. Nguồn ảnh: FandomVề phần T-70 - "nguyên mẫu" nền tảng phát triển T-80, T-90, đây là dòng xe tăng hạng nhẹ phổ biến của Hồng quân Liên xô, 8.226 chiếc được sản xuất trong giai đoạn 1942-1943 bởi 6 nhà máy. May mắn hơn T-80, T-90, chúng tuy được coi là "yếu ớt, lạc hậu" nhưng được sử dụng tới tận năm 1948 mới "vào lò nung". Nguồn ảnh: RedditT-70 có trọng lượng 9,2 tấn, dài 4,2m, bọc giáp từ 10-60mm, trang bị tháp pháo hơi lệch một chút thay vì nằm giữa thân xe lắp khẩu 45mm Mod 38. Nó đáng ra sẽ được sản xuất tiếp chứ không phải dừng ở năm 1943 nếu không bị phát hiện nhược điểm là có góc bắn pháo kém, kíp xe quá ít người dẫn tới nhiệm vụ mỗi người tăng lên, không đảm bảo chiến đấu. Nguồn ảnh: Vitaly-KuzminTrong chiến đấu, với lớp giáp kém cỏi và hỏa lực yếu, T-70 hầu như hứng chịu thiệt hại khổng lồ trong hầu hết các cuộc chiến với phe phát xít. Tất nhiên, nó cũng giành được vài chiến thắng khá bất ngờ, ví dụ như: ngày 6/7/1943, xe tăng T-70 thuộc lữ đoàn cận vệ 49 đã bắn cháy 4 tăng Panzer của Đức; ngày 26/33/1944, xe tăng T-70 của Quân đoàn cận vệ 3 đã hạ gục một chiếc tăng hạng trung Panther hiện đại. Nguồn ảnh: WikipediaMời độc giả xem video xe tăng T-70 tác chiến. Nguồn: Youtube
Nhắc đến cái tên T-80, người ta thường nghĩ ngay tới dòng một trong những dòng xe tăng chiến đấu chủ lực tối tân nhất hiện nay được trang bị hiện đại, hỏa lực mạnh, giáp bảo vệ cực tốt có thể kháng chịu nhiều loại đạn pháo tăng của NATO. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, cái tên T-80 trong quá khứ từng được Liên Xô sử dụng cho dòng tăng khác từ những năm 1940. Nguồn ảnh: Youtube
Trong ảnh chính là hình dạng xe tăng T-80 của những năm 1940, hay chính xác hơn nó được thiết kế năm 1943 trên cơ sở mẫu T-70. Nguồn ảnh: Youtube
Thời kỳ này, T-80 được xếp vào phân loại xe tăng hạng nhẹ với trọng lượng khoảng 11,6 tấn, nặng hơn T-70 một chút do việc thay đổi thiết kế tháp pháo, tăng cường giáp bảo vệ hông lên 25mm còn mặt trước thân xe và tháp pháo từ 35-45mm. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tháp pháo lớn cho phép nâng kíp lái lên 3 người (gồm 2 trưởng xe – pháo thủ ngồi trong tháp pháo, trên T-70 chỉ có 2). Điều này góp phần giảm nhẹ đi công việc cho chỉ huy, và cho phép trưởng xe tập trung thực hiện công việc của mình trên chiến trường – quan sát và chỉ định mục tiêu. Nguồn ảnh: Armchair
Hỏa lực gồm có một khẩu pháo chống tăng 45mm 20-K kèm 94 viên đạn và một súng máy đồng trục 7,62mm DT với kính ngắm chuẩn trực mới, cho phép tăng góc bắn lên 60 độ. Do vậy, hỏa lực của T-80 lúc đó được đánh giá là có thể phòng không khi cần. Nguồn ảnh: Armchair
Xe được trang bị động cơ xăng 80hp cho tốc độ tối đa khoảng 47km/h, dự trữ hành trình 360km. Tuy nhiên, khác với T-80 hiện đại, T-80 "nguyên thủy" chỉ được sản xuất có 75 chiếc và dừng hẳn nhường chỗ cho dây chuyền chế tạo T-34 mạnh và tin cậy hơn. Nguồn ảnh: Encyclopedia
Ngoài T-80, cũng có một dòng vũ khí khác năm 1943 “trùng tên” T-90, tuy nhiên đó không phải là xe tăng mà là pháo phòng không tự hành T-90 được phát triển trên cơ sở khung gầm xe tăng hạng nhẹ T-70. Nguồn ảnh: Armchair
T-90 trang bị tháp pháo nhỏ gắn đại liên nòng kép 12,7mm DShKT có tầm bắn 2.000m, góc nâng 85 độ, kính ngắm quang học. Chỉ có một vài chiếc được sản xuất thử nghiệm trước khi hủy bỏ dự án ngay trong năm 1943. Nguồn ảnh: Fandom
Về phần T-70 - "nguyên mẫu" nền tảng phát triển T-80, T-90, đây là dòng xe tăng hạng nhẹ phổ biến của Hồng quân Liên xô, 8.226 chiếc được sản xuất trong giai đoạn 1942-1943 bởi 6 nhà máy. May mắn hơn T-80, T-90, chúng tuy được coi là "yếu ớt, lạc hậu" nhưng được sử dụng tới tận năm 1948 mới "vào lò nung". Nguồn ảnh: Reddit
T-70 có trọng lượng 9,2 tấn, dài 4,2m, bọc giáp từ 10-60mm, trang bị tháp pháo hơi lệch một chút thay vì nằm giữa thân xe lắp khẩu 45mm Mod 38. Nó đáng ra sẽ được sản xuất tiếp chứ không phải dừng ở năm 1943 nếu không bị phát hiện nhược điểm là có góc bắn pháo kém, kíp xe quá ít người dẫn tới nhiệm vụ mỗi người tăng lên, không đảm bảo chiến đấu. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Trong chiến đấu, với lớp giáp kém cỏi và hỏa lực yếu, T-70 hầu như hứng chịu thiệt hại khổng lồ trong hầu hết các cuộc chiến với phe phát xít. Tất nhiên, nó cũng giành được vài chiến thắng khá bất ngờ, ví dụ như: ngày 6/7/1943, xe tăng T-70 thuộc lữ đoàn cận vệ 49 đã bắn cháy 4 tăng Panzer của Đức; ngày 26/33/1944, xe tăng T-70 của Quân đoàn cận vệ 3 đã hạ gục một chiếc tăng hạng trung Panther hiện đại. Nguồn ảnh: Wikipedia
Mời độc giả xem video xe tăng T-70 tác chiến. Nguồn: Youtube