Triều Tiên từng là một nước tham gia Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân trong quá khứ. Tuy nhiên tới năm 2003 quốc gia này tuyên bố rút khỏi hiệp ước và bắt đầu đẩy nhanh quá trình nghiên cứu, hoàn thiện vũ khí hạt nhân của mình. Nguồn ảnh: KCNA.Cái cớ được Bình Nhưỡng đưa ra đó là ở Nhật Bản, Tokyo đang sở hữu tới 47 tấn Plutonium, đủ để tạo ra 6000 quả bom hạt nhân và Nhật cũng thừa công nghệ, khả năng để tự chế tạo vũ khí hạt nhân bất cứ khi nào cần. Chưa kể lực lượng đồn trú Mỹ ở Nhật cũng như tại Hàn Quốc cũng được trang bị vũ khí hạt nhân. Nguồn ảnh: KCNA.Việc bị bao vây xung quanh bởi Trung Quốc, Nga và Nhật Bản - những quốc gia có thể coi là cường quốc hạt nhân trên thế giới hoặc ít nhất cũng có đủ khả năng sản xuất vũ khí hạt nhân đã khiến Bình Nhưỡng không thể ngồi nhìn. Nguồn ảnh: KCNA.Từ năm 1956, dưới thời của Lãnh đạo Kim Nhật Thành, các nhà khoa học Triều Tiên đã sang Liên Xô nghiên cứu chế tạo và tổng hợp vũ khí hạt nhân ở mức độ cơ bản nhất. Nguồn ảnh: KCNA.Tới năm 1958, trước việc Mỹ triển khai pháo hạt nhân cùng các lực lượng vũ khí chiến lược tới Hàn Quốc, Liên Xô lập tức giúp Triều Tiên xây dựng Trung tâm hạt nhân Yongbyon. Nguồn ảnh: KCNA.Triều Tiên bắt đầu nghiên cứu và sử dụng hạt nhân vào mục đích hoà bình cho tới năm 1985 nước này tham gia vào Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân. Tới năm 1992, Triều Tiên mời nhóm chuyên gia IAEA tới nước này kiểm tra và xác nhận chương trình hạt nhân của nước này chỉ phục vụ mục đích hoà bình. Nguồn ảnh: KCNA.Tuy nhiên cho tới năm 2002, Triều Tiên được cho là vẫn tiếp tục nghiên cứu và tìm cách chế tạo vũ khí nguyên tử. Ngày 27/12/2002, Triều Tiên trực xuất hết các cán bộ của IAEA, tới ngày 10/1 năm sau, Bình Nhưỡng tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân. Nguồn ảnh: KCNA.Tới năm 2006, số lượng Plutonium của Triều Tiên được cho là đủ để nước này sản xuất tối đa 13 quả bom hoặc đầu đạn hạt nhân. Bất chấp nỗ lực đàm phán của quốc tên, năm 2006 Triều Tiên bắt đầu thử nghiệm tên lửa liên tục. Nguồn ảnh: KCNA.Năm 2006 cũng là thời điểm Triều Tiên thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên với sức nổ bằng 1/10 quả bom Mỹ thả xuống Hiroshima. Liên Hiệp Quốc ngay lập tức kêu gọi Bình Nhưỡng bình tĩnh nhưng vẫn chưa có bất cứ lệnh cấm vận nào được áp lên quốc gia này. Nguồn ảnh: KCNA.Tới năm 2009, Triều Tiên thử nghiệm vụ nổ hạt nhân thứ hai và ngay sau đó vào tháng 6 năm này, Liên Hiệp Quốc đã tuyên bố trừng phát Bình Nhưỡng. Tuy nhiên bất chấp tất cả, Triều Tiên tiếp tục thử nghiệm vụ nổ hạt nhân thứ ba vào năm 2013 sau đó. Nguồn ảnh: KCNA.Tới thời điểm năm 2009, Triều Tiên cũng chính thức được công nhận là quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân cùng lúc với việc bị... cấm vận kinh tế. Năm 2016, nước này thử nghiệm thành công vũ khí nhiệt hạch. Cuối năm 2019 một vụ thử nữa được Triều Tiên tiến hành và lần cuối cùng Triều Tiên thử nghiệm vũ khí nhiệt hạch là vào năm 2017 - lần thử thứ 6. Nguồn ảnh: KCNA. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh một vụ nổ hạt nhân xảy ra trong quá khứ.
Triều Tiên từng là một nước tham gia Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân trong quá khứ. Tuy nhiên tới năm 2003 quốc gia này tuyên bố rút khỏi hiệp ước và bắt đầu đẩy nhanh quá trình nghiên cứu, hoàn thiện vũ khí hạt nhân của mình. Nguồn ảnh: KCNA.
Cái cớ được Bình Nhưỡng đưa ra đó là ở Nhật Bản, Tokyo đang sở hữu tới 47 tấn Plutonium, đủ để tạo ra 6000 quả bom hạt nhân và Nhật cũng thừa công nghệ, khả năng để tự chế tạo vũ khí hạt nhân bất cứ khi nào cần. Chưa kể lực lượng đồn trú Mỹ ở Nhật cũng như tại Hàn Quốc cũng được trang bị vũ khí hạt nhân. Nguồn ảnh: KCNA.
Việc bị bao vây xung quanh bởi Trung Quốc, Nga và Nhật Bản - những quốc gia có thể coi là cường quốc hạt nhân trên thế giới hoặc ít nhất cũng có đủ khả năng sản xuất vũ khí hạt nhân đã khiến Bình Nhưỡng không thể ngồi nhìn. Nguồn ảnh: KCNA.
Từ năm 1956, dưới thời của Lãnh đạo Kim Nhật Thành, các nhà khoa học Triều Tiên đã sang Liên Xô nghiên cứu chế tạo và tổng hợp vũ khí hạt nhân ở mức độ cơ bản nhất. Nguồn ảnh: KCNA.
Tới năm 1958, trước việc Mỹ triển khai pháo hạt nhân cùng các lực lượng vũ khí chiến lược tới Hàn Quốc, Liên Xô lập tức giúp Triều Tiên xây dựng Trung tâm hạt nhân Yongbyon. Nguồn ảnh: KCNA.
Triều Tiên bắt đầu nghiên cứu và sử dụng hạt nhân vào mục đích hoà bình cho tới năm 1985 nước này tham gia vào Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân. Tới năm 1992, Triều Tiên mời nhóm chuyên gia IAEA tới nước này kiểm tra và xác nhận chương trình hạt nhân của nước này chỉ phục vụ mục đích hoà bình. Nguồn ảnh: KCNA.
Tuy nhiên cho tới năm 2002, Triều Tiên được cho là vẫn tiếp tục nghiên cứu và tìm cách chế tạo vũ khí nguyên tử. Ngày 27/12/2002, Triều Tiên trực xuất hết các cán bộ của IAEA, tới ngày 10/1 năm sau, Bình Nhưỡng tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân. Nguồn ảnh: KCNA.
Tới năm 2006, số lượng Plutonium của Triều Tiên được cho là đủ để nước này sản xuất tối đa 13 quả bom hoặc đầu đạn hạt nhân. Bất chấp nỗ lực đàm phán của quốc tên, năm 2006 Triều Tiên bắt đầu thử nghiệm tên lửa liên tục. Nguồn ảnh: KCNA.
Năm 2006 cũng là thời điểm Triều Tiên thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên với sức nổ bằng 1/10 quả bom Mỹ thả xuống Hiroshima. Liên Hiệp Quốc ngay lập tức kêu gọi Bình Nhưỡng bình tĩnh nhưng vẫn chưa có bất cứ lệnh cấm vận nào được áp lên quốc gia này. Nguồn ảnh: KCNA.
Tới năm 2009, Triều Tiên thử nghiệm vụ nổ hạt nhân thứ hai và ngay sau đó vào tháng 6 năm này, Liên Hiệp Quốc đã tuyên bố trừng phát Bình Nhưỡng. Tuy nhiên bất chấp tất cả, Triều Tiên tiếp tục thử nghiệm vụ nổ hạt nhân thứ ba vào năm 2013 sau đó. Nguồn ảnh: KCNA.
Tới thời điểm năm 2009, Triều Tiên cũng chính thức được công nhận là quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân cùng lúc với việc bị... cấm vận kinh tế. Năm 2016, nước này thử nghiệm thành công vũ khí nhiệt hạch. Cuối năm 2019 một vụ thử nữa được Triều Tiên tiến hành và lần cuối cùng Triều Tiên thử nghiệm vũ khí nhiệt hạch là vào năm 2017 - lần thử thứ 6. Nguồn ảnh: KCNA.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh một vụ nổ hạt nhân xảy ra trong quá khứ.