Hôm 24/3 vừa qua, chỉ vài ngày say khi tới khu vực biển Philippine, tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard (LHD-6) đã tham gia diễn tập đổ bộ quy mô lớn với sự tham gia của nhiều máy bay vận tải, máy bay chở quân lên thẳng. Nguồn ảnh: Sina.Tàu độ bộ USS Bonhomme Richard được hạ thủy từ năm 1997 và chính thức gia nhập biên chế Hải quân Mỹ từ năm 1998. Tàu có độ giãn nước 40 nghìn tấn và khả năng mang theo tối đa hơn 40 máy bay trực thăng các loại. Nguồn ảnh: Sina.Tham gia cuộc diễn tập đổ bộ này có các máy bay vận tải độc đái MV-22 Osprey. Mỗi chiếc MV-22 Osprey có khả năng chở theo 24 lính với đầy đủ trang bị, khi tháo ghế ngồi ra, sức chứa của chiếc máy bay này sẽ tăng lên 32 người. Đây là loại máy bay lưỡng dụng có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng và xoay trục cánh quạt ngang 90 độ ở trên không để trở thành một máy bay cánh bằng. Nguồn ảnh: Sina.Tham gia cuộc tập luyện đổ bộ bằng đường không từ trên biển lần này còn có các máy bay trực thăng vận tải CH-53E với sức chứa tối đa khoảng 30 lính. Việc sở hữu các loại máy bay trực thăng vận tải cỡ lớn sẽ giúp lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ có tốc độ triển khai quân nhanh hơn, nhất là trong các chiến dịch đổ bộ giống như bài tập này trong tương lai. Nguồn ảnh: Sina.Tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard thuộc biên chế Hạm đội 6 Thái Bình Dương của Hải quân Mỹ. Chiếc tàu đổ bộ này mới chỉ đến khu vực biển châu Á-Thái Bình Dương ít ngày trước khi tổ chức cuộc diễn tập quy mô lớn này. Nguồn ảnh: Sina.Cuộc diễn tập đã huy động gần như tổng lực 100 % quân số trên tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard tham gia diễn tập, trong đó bao gồm tất cả các bộ phận mặt đất và các lực lượng trên không. Nguồn ảnh: Sina.Lực lượng không quân trên các máy bay chiến đấu có nhiệm vụ yểm trợ cho các máy bay vận tải chở quân đến thả quân ở mục tiêu định sẵn. Với số lượng binh lính bên trong mỗi máy bay vận tải lên tới hơn 30 người chưa kể phi công, việc để một chiếc trực thăng vận tải chở quân bị đối phương bắn hạ sẽ gây thiệt hại cực lớn về sinh mạng cho lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Tham gia cuộc tập luyện này không chỉ có tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard mà còn có sự góp mặt của các tàu khu trục, tàu hộ vệ và tàu bệnh viện cũng thuộc lực lượng Hạm đội 6 Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Tính đến thời điểm cuối tháng 3, ở khu vực biển châu Á-Thái Bình Dương đã có sự xuất hiện của hai lực lượng lớn của Mỹ bao gồm đội tàu sân bay USS Carl Vinson và đội tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard. Nguồn ảnh: Sina.Các hoạt động của lực lượng này trên khu vực biển châu Á-Thái Bình Dương cũng ngày càng rầm rộ hơn với các cuộc tập trận quy mô và có kịch bản nhắm vào một số nước trong khu vực. Nguồn ảnh: Sina.
Hôm 24/3 vừa qua, chỉ vài ngày say khi tới khu vực biển Philippine, tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard (LHD-6) đã tham gia diễn tập đổ bộ quy mô lớn với sự tham gia của nhiều máy bay vận tải, máy bay chở quân lên thẳng. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu độ bộ USS Bonhomme Richard được hạ thủy từ năm 1997 và chính thức gia nhập biên chế Hải quân Mỹ từ năm 1998. Tàu có độ giãn nước 40 nghìn tấn và khả năng mang theo tối đa hơn 40 máy bay trực thăng các loại. Nguồn ảnh: Sina.
Tham gia cuộc diễn tập đổ bộ này có các máy bay vận tải độc đái MV-22 Osprey. Mỗi chiếc MV-22 Osprey có khả năng chở theo 24 lính với đầy đủ trang bị, khi tháo ghế ngồi ra, sức chứa của chiếc máy bay này sẽ tăng lên 32 người. Đây là loại máy bay lưỡng dụng có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng và xoay trục cánh quạt ngang 90 độ ở trên không để trở thành một máy bay cánh bằng. Nguồn ảnh: Sina.
Tham gia cuộc tập luyện đổ bộ bằng đường không từ trên biển lần này còn có các máy bay trực thăng vận tải CH-53E với sức chứa tối đa khoảng 30 lính. Việc sở hữu các loại máy bay trực thăng vận tải cỡ lớn sẽ giúp lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ có tốc độ triển khai quân nhanh hơn, nhất là trong các chiến dịch đổ bộ giống như bài tập này trong tương lai. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard thuộc biên chế Hạm đội 6 Thái Bình Dương của Hải quân Mỹ. Chiếc tàu đổ bộ này mới chỉ đến khu vực biển châu Á-Thái Bình Dương ít ngày trước khi tổ chức cuộc diễn tập quy mô lớn này. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc diễn tập đã huy động gần như tổng lực 100 % quân số trên tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard tham gia diễn tập, trong đó bao gồm tất cả các bộ phận mặt đất và các lực lượng trên không. Nguồn ảnh: Sina.
Lực lượng không quân trên các máy bay chiến đấu có nhiệm vụ yểm trợ cho các máy bay vận tải chở quân đến thả quân ở mục tiêu định sẵn. Với số lượng binh lính bên trong mỗi máy bay vận tải lên tới hơn 30 người chưa kể phi công, việc để một chiếc trực thăng vận tải chở quân bị đối phương bắn hạ sẽ gây thiệt hại cực lớn về sinh mạng cho lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Tham gia cuộc tập luyện này không chỉ có tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard mà còn có sự góp mặt của các tàu khu trục, tàu hộ vệ và tàu bệnh viện cũng thuộc lực lượng Hạm đội 6 Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Tính đến thời điểm cuối tháng 3, ở khu vực biển châu Á-Thái Bình Dương đã có sự xuất hiện của hai lực lượng lớn của Mỹ bao gồm đội tàu sân bay USS Carl Vinson và đội tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard. Nguồn ảnh: Sina.
Các hoạt động của lực lượng này trên khu vực biển châu Á-Thái Bình Dương cũng ngày càng rầm rộ hơn với các cuộc tập trận quy mô và có kịch bản nhắm vào một số nước trong khu vực. Nguồn ảnh: Sina.