Đó là Baikal AU-220M - cơ cấu pháo phòng không tự hành với hoả lực chính bao gồm khẩu pháo cỡ nòng 57mm có uy lực khủng khiếp nhưng dường như đã bị lãng quên. Nguồn ảnh: Rumil.Bất kể khi được triển khai lên hệ thống khung gầm nào, tổ hợp pháo phòng không tự hành với khẩu pháo chính 57mm này cũng đều có thể reo rắc nỗi sợ hãi trên chiến trường cho đối phương. Nguồn ảnh: Rumil.Cỡ nòng 57mm tưởng chừng như đã bị lãng quên trong quá khứ do đây là cỡ nòng khiến quá trình chế tạo phức tạp, tốc độ bắn chậm và độ chuẩn xác không cao dù sức công phá mạnh. Nguồn ảnh: Rumil.Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và đặc biệt là khả năng cải tiến cơ chế bù giật, tăng độ chính xác cho hoả lực, cỡ nòng 57mm lại một lần nữa được Nga quảng cáo như thứ vũ khí "chết người" cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Rumil.Không chỉ có khả năng phòng không tuyệt vời khi có thể bắn hạ cả tên lửa hành trình của đối phương, khẩu pháo này thậm chí còn có thể biến mọi xe bọc thép của đối phương thành "xe bọc giấy" chỉ sau một loạt bắn. Nguồn ảnh: Rumil.Đơn giản là vì cỡ nòng 57mm là quá lớn, động năng của viên đạn khi khai hoả ra khỏi nòng là quá cao và sẽ đủ để xuyên thủng phần lớn các loại xe thiết giáp chở quân phổ biến hiện nay được bọc giáp tương đương từ 15 tới 30mm thép cán đồng nhất. Nguồn ảnh: Rumil.Khi cơ cấu này được lắp đặt trên các phương tiện thiết giáp như BMP-3 hay thậm chí là T-15, nó sẽ có khả năng bắn với tốc độ 80 viên mỗi phút, sơ tốc đầu đạn tối đa 1500 mét/giây. Nguồn ảnh: Rumil.Ở khoảng cách dưới 1,5 km, Nga tuyên bố loại đạn 57 mm của mình đủ sức xuyên qua lớp giáp dày tương đương 120 mm thép cán đồng nhất - nghĩa là xuyên thủng được phần lớn các loại xe tăng chủ lực hiện nay chứ chưa nói tới xe thiết giáp chở quân. Nguồn ảnh: Rumil.Khi bắn mục tiêu bay, tối đa khẩu pháo này có thể tiêu diệt được mục tiêu ở độ cao 7,5 km - tương đương với hệ thống phòng thủ tầm trung - thấp. Khi bắn mục tiêu mặt đất, tối đa viên đạn của pháo Baikal AU-220M gây sát thương được cho mục tiêu ở khoảng cách 14 km. Nguồn ảnh: Rumil.Đây được xem là thứ vũ khí cực kỳ nguy hiểm trong cả việc tác chiến phòng không hay chống bộ binh, thiết giáp đối phương, hoả lực cực mạnh và tốc độ bắn cao của Baikal cũng sẽ khiến đối phương khó lòng đánh chặn được. Nguồn ảnh: Rumil.Kể cả các tổ hợp phòng thủ chủ động hiện đại ngày nay được sử dụng trên các loại xe tăng, thiết giáp chở quân của Mỹ chắc chắn cũng sẽ "bó tay" trước tổ hợp này vì hoả lực của nó là quá nhanh, lên tới 80 phiên mỗi phút - nghĩa là chưa đến một giây cho một phát bắn. Nguồn ảnh: Rumil.Việc Nam hiện đã có kinh nghiệm sử dụng pháo phòng không 57mm từ rất lâu, thậm chí chúng ta còn cải tiến được hệ thống tự động tác chiến cho những khẩu pháo phòng không 57mm và nếu như đưa pháo 57mm lên phương tiện tự hành như cách Nga thực hiện, chắc chắn hoả lực của bộ binh và phòng không Việt Nam sẽ khiến đối phương phải khiếp sợ trên chiến trường. Nguồn ảnh: Rumil.Việt Nam tự cải tiến pháo phòng không 57mm thành tổ hợp tự động ngắm bắn. Nguồn: QPVN.
Đó là Baikal AU-220M - cơ cấu pháo phòng không tự hành với hoả lực chính bao gồm khẩu pháo cỡ nòng 57mm có uy lực khủng khiếp nhưng dường như đã bị lãng quên. Nguồn ảnh: Rumil.
Bất kể khi được triển khai lên hệ thống khung gầm nào, tổ hợp pháo phòng không tự hành với khẩu pháo chính 57mm này cũng đều có thể reo rắc nỗi sợ hãi trên chiến trường cho đối phương. Nguồn ảnh: Rumil.
Cỡ nòng 57mm tưởng chừng như đã bị lãng quên trong quá khứ do đây là cỡ nòng khiến quá trình chế tạo phức tạp, tốc độ bắn chậm và độ chuẩn xác không cao dù sức công phá mạnh. Nguồn ảnh: Rumil.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và đặc biệt là khả năng cải tiến cơ chế bù giật, tăng độ chính xác cho hoả lực, cỡ nòng 57mm lại một lần nữa được Nga quảng cáo như thứ vũ khí "chết người" cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Rumil.
Không chỉ có khả năng phòng không tuyệt vời khi có thể bắn hạ cả tên lửa hành trình của đối phương, khẩu pháo này thậm chí còn có thể biến mọi xe bọc thép của đối phương thành "xe bọc giấy" chỉ sau một loạt bắn. Nguồn ảnh: Rumil.
Đơn giản là vì cỡ nòng 57mm là quá lớn, động năng của viên đạn khi khai hoả ra khỏi nòng là quá cao và sẽ đủ để xuyên thủng phần lớn các loại xe thiết giáp chở quân phổ biến hiện nay được bọc giáp tương đương từ 15 tới 30mm thép cán đồng nhất. Nguồn ảnh: Rumil.
Khi cơ cấu này được lắp đặt trên các phương tiện thiết giáp như BMP-3 hay thậm chí là T-15, nó sẽ có khả năng bắn với tốc độ 80 viên mỗi phút, sơ tốc đầu đạn tối đa 1500 mét/giây. Nguồn ảnh: Rumil.
Ở khoảng cách dưới 1,5 km, Nga tuyên bố loại đạn 57 mm của mình đủ sức xuyên qua lớp giáp dày tương đương 120 mm thép cán đồng nhất - nghĩa là xuyên thủng được phần lớn các loại xe tăng chủ lực hiện nay chứ chưa nói tới xe thiết giáp chở quân. Nguồn ảnh: Rumil.
Khi bắn mục tiêu bay, tối đa khẩu pháo này có thể tiêu diệt được mục tiêu ở độ cao 7,5 km - tương đương với hệ thống phòng thủ tầm trung - thấp. Khi bắn mục tiêu mặt đất, tối đa viên đạn của pháo Baikal AU-220M gây sát thương được cho mục tiêu ở khoảng cách 14 km. Nguồn ảnh: Rumil.
Đây được xem là thứ vũ khí cực kỳ nguy hiểm trong cả việc tác chiến phòng không hay chống bộ binh, thiết giáp đối phương, hoả lực cực mạnh và tốc độ bắn cao của Baikal cũng sẽ khiến đối phương khó lòng đánh chặn được. Nguồn ảnh: Rumil.
Kể cả các tổ hợp phòng thủ chủ động hiện đại ngày nay được sử dụng trên các loại xe tăng, thiết giáp chở quân của Mỹ chắc chắn cũng sẽ "bó tay" trước tổ hợp này vì hoả lực của nó là quá nhanh, lên tới 80 phiên mỗi phút - nghĩa là chưa đến một giây cho một phát bắn. Nguồn ảnh: Rumil.
Việc Nam hiện đã có kinh nghiệm sử dụng pháo phòng không 57mm từ rất lâu, thậm chí chúng ta còn cải tiến được hệ thống tự động tác chiến cho những khẩu pháo phòng không 57mm và nếu như đưa pháo 57mm lên phương tiện tự hành như cách Nga thực hiện, chắc chắn hoả lực của bộ binh và phòng không Việt Nam sẽ khiến đối phương phải khiếp sợ trên chiến trường. Nguồn ảnh: Rumil.
Việt Nam tự cải tiến pháo phòng không 57mm thành tổ hợp tự động ngắm bắn. Nguồn: QPVN.