Khi nhắc tới các quốc gia có tiềm năng mua T-14 Armata của Nga không thể không nhắc tới Ấn Độ - một quốc gia vốn là khách hàng truyền thống lâu năm của các dòng xe tăng hiện đại do Nga sản xuất. Nguồn ảnh: Archive.Tuy nhiên nhiều chuyên gia quân sự cho rằng Ấn Độ hoàn toàn sẽ có thể yêu cầu Nga cung cấp xe tăng T-14 cùng công nghệ lắp ráp và sản xuất trong nước để nước này có thể tự chủ động sản xuất T-14 trong tương lai như cách đã làm với xe tăng T-90 trước đây. Nguồn ảnh: Archive.Điều này có thể trở thành một trở ngại lớn khiến Nga và Ấn Độ khó có thể đến được với nhau trên bàn đàm phán vì đây là một loại xe tăng thế hệ mới rất hiện đại, có chứa nhiều công nghệ cực kỳ tinh vi. Việc chuyển giao cho Ấn Độ các công nghệ này trong tương lai gần có thể khiến T-14 sớm bị bắt bài hoặc sớm lộ bí mật - dẫn đến việc có đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên chiến trường và trên cả... thương trường. Nguồn ảnh: Archive.Khách hàng tiềm năng lắm tiền nhưng cũng rất... "bẩn tính" tiếp theo đó là Trung Quốc. Bắc Kinh có thể sẽ rất muốn sở hữu được loại xe tăng đời mới này trong tay để học tập cách thiết kế của T-14 và sau đó cho ra đời một phiên bản nội địa tự sản xuất. Nguồn ảnh: Archive.Việc Trung Quốc sẽ sao chép xe tăng T-14 khi có được loại xe tăng này trong tay gần như là điều tất nhiên. Việc này khiến Nga buộc phải dùng chiêu trò để thu được lợi tối đa từ hợp đồng mua bán với Trung Quốc vì đằng nào cũng không thể cản được Bắc Kinh sao chép xe tăng của họ. Nguồn ảnh: Archive.Các điều khoản ràng buộc có thể sẽ đẩy số lượng xe tăng T-14 mà Trung Quốc buộc phải mua của Nga bị đẩy lên rất cao - ít hơn số đó, Nga không bán. Đây là một cách làm khá hay đã được Nga thực hiện khi ép Bắc Kinh mua một số lượng lớn chiến đấu cơ Su-35 trước đây. Nguồn ảnh: Archive.Tuy nhiên điều này cũng có thể khiến hợp đồng mua bán T-14 giữa Nga và Trung Quốc khó có thể sớm đi đến được thoả thuận cuối. Nhiều chuyên gia cho rằng, Nga cũng hoàn toàn có thể chế ra một phiên bản T-14 bản xuất khẩu - qua đó sẽ bảo mật được những công nghệ hiện đại nhất của mình khỏi việc bị Bắc Kinh sao chép. Nguồn ảnh: Archive.Các quốc gia được xem là bạn hàng thân thiết khác của Nga nhưng dường như sẽ bị loại ra khỏi danh sách khách hàng tiềm năng vì đạo luật CAATSA của Mỹ như Algeria hay Ai Cập hoặc Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất. Nguồn ảnh: Archive.Với Việt Nam, tuy là bạn hàng thân thiết với vũ khí Nga. Dẫu vậy, ít có khả năng trong tương lai gần chúng ta sẽ mua T-14 Armata. Thay vào đỏ, giải pháp mua sắm thêm T-90 - mẫu tăng đã được chứng minh trên chiến trường xem ra khả thi nhất. Nguồn ảnh: Archive. Mời độc giả xem Video: Bên trong xe tăng T-14 Armata - binh lính ngồi sánh vai trước màn hình máy tính như trong... hàng internet cafe.
Khi nhắc tới các quốc gia có tiềm năng mua T-14 Armata của Nga không thể không nhắc tới Ấn Độ - một quốc gia vốn là khách hàng truyền thống lâu năm của các dòng xe tăng hiện đại do Nga sản xuất. Nguồn ảnh: Archive.
Tuy nhiên nhiều chuyên gia quân sự cho rằng Ấn Độ hoàn toàn sẽ có thể yêu cầu Nga cung cấp xe tăng T-14 cùng công nghệ lắp ráp và sản xuất trong nước để nước này có thể tự chủ động sản xuất T-14 trong tương lai như cách đã làm với xe tăng T-90 trước đây. Nguồn ảnh: Archive.
Điều này có thể trở thành một trở ngại lớn khiến Nga và Ấn Độ khó có thể đến được với nhau trên bàn đàm phán vì đây là một loại xe tăng thế hệ mới rất hiện đại, có chứa nhiều công nghệ cực kỳ tinh vi. Việc chuyển giao cho Ấn Độ các công nghệ này trong tương lai gần có thể khiến T-14 sớm bị bắt bài hoặc sớm lộ bí mật - dẫn đến việc có đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên chiến trường và trên cả... thương trường. Nguồn ảnh: Archive.
Khách hàng tiềm năng lắm tiền nhưng cũng rất... "bẩn tính" tiếp theo đó là Trung Quốc. Bắc Kinh có thể sẽ rất muốn sở hữu được loại xe tăng đời mới này trong tay để học tập cách thiết kế của T-14 và sau đó cho ra đời một phiên bản nội địa tự sản xuất. Nguồn ảnh: Archive.
Việc Trung Quốc sẽ sao chép xe tăng T-14 khi có được loại xe tăng này trong tay gần như là điều tất nhiên. Việc này khiến Nga buộc phải dùng chiêu trò để thu được lợi tối đa từ hợp đồng mua bán với Trung Quốc vì đằng nào cũng không thể cản được Bắc Kinh sao chép xe tăng của họ. Nguồn ảnh: Archive.
Các điều khoản ràng buộc có thể sẽ đẩy số lượng xe tăng T-14 mà Trung Quốc buộc phải mua của Nga bị đẩy lên rất cao - ít hơn số đó, Nga không bán. Đây là một cách làm khá hay đã được Nga thực hiện khi ép Bắc Kinh mua một số lượng lớn chiến đấu cơ Su-35 trước đây. Nguồn ảnh: Archive.
Tuy nhiên điều này cũng có thể khiến hợp đồng mua bán T-14 giữa Nga và Trung Quốc khó có thể sớm đi đến được thoả thuận cuối. Nhiều chuyên gia cho rằng, Nga cũng hoàn toàn có thể chế ra một phiên bản T-14 bản xuất khẩu - qua đó sẽ bảo mật được những công nghệ hiện đại nhất của mình khỏi việc bị Bắc Kinh sao chép. Nguồn ảnh: Archive.
Các quốc gia được xem là bạn hàng thân thiết khác của Nga nhưng dường như sẽ bị loại ra khỏi danh sách khách hàng tiềm năng vì đạo luật CAATSA của Mỹ như Algeria hay Ai Cập hoặc Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất. Nguồn ảnh: Archive.
Với Việt Nam, tuy là bạn hàng thân thiết với vũ khí Nga. Dẫu vậy, ít có khả năng trong tương lai gần chúng ta sẽ mua T-14 Armata. Thay vào đỏ, giải pháp mua sắm thêm T-90 - mẫu tăng đã được chứng minh trên chiến trường xem ra khả thi nhất. Nguồn ảnh: Archive.
Mời độc giả xem Video: Bên trong xe tăng T-14 Armata - binh lính ngồi sánh vai trước màn hình máy tính như trong... hàng internet cafe.