Hạm đội 1 Hải quân Mỹ hay còn được gọi với cái tên gọi khác là Đội tàu Nhiệm vụ Số 1 (First Task Fleet) được Hải quân Mỹ thành lập vào năm 1946 nhưng chỉ chính thức đi vào hoạt động từ năm 1948. Nguồn ảnh: Taskforce.Thời gian hoạt động của Hạm đội 1 Hải quân này cũng chỉ kéo dài vài chục năm, tới năm 1973, Hạm đội 1 Hải quân Mỹ bị giải tán, nhiệm vụ của nó được Hạm đội 3 Hải quân tiếp quản. Nguồn ảnh: USnavy.Hạm đội 1 Hải quân Mỹ khi ra đời có nhiệt vụ hoạt động ở vùng biển phía Tây Thái Bình Dương. Vùng hoạt động của Hạm đội 1 Hải quân Mỹ được cho là khá rộng, tuy nhiên lại cực kỳ yên bình vì vào thời điểm Hạm đội 1 Hải quân Mỹ ra đời thì vùng biển Thái Bình Dương gần như đã thành "ao làng" của Mỹ. Nguồn ảnh: USnavy.Cũng chính nhờ có sự tham gia hoạt động của Hạm đội 1 Hải quân Mỹ ở gần như toàn bộ các vùng biển phía Tây Thái Bình Dương mà Hạm đội 7 Hải quân Mỹ - vốn cũng có "địa bàn" hoạt động ở Thái Bình Dương mới rảnh rang để "loanh quanh" ngoài khơi vùng biển Việt Nam suốt nhiều chục năm chiến tranh. Nguồn ảnh: Conqu.Việc Hải quân Mỹ giải tán Hạm đội 1 ít nhiều có liên quan đến việc Quân đội Mỹ rút quân khỏi Việt Nam trong năm 1973, đồng nghĩa với sự thoái lui của Hạm đội 7 ở Biển Đông. Và Washington cần Hạm đội 7 quay lại Thái Bình Dương nhưng lại không cần đến hai hạm đội tại vùng biển này. Nguồn ảnh: seaforces.org.Sau khi tàu tuần dương hạm Salt Lake City bị mang ra làm mục tiêu thử nghiệm bom nguyên tử, thì tàu hỗ trợ thủy phi cơ USS Curtiss đã trở thành Soái Hạm của Hạm đội 1 kể từ năm 1949. Nguồn ảnh: Brightside.Tới năm 1963, tàu tuần dương hạm USS Helena tiếp quản vị trí Soái Hạm này của Hạm đội 1 và tiếp tục đảm nhận vị trí này tới năm 1963. Nguồn ảnh: BR.Từ năm 1969 tới năm 1972, tuần dương hạm hạng nhẹ USS Providence đảm nhận vị trí Soái hạm của Hạm đội 1 và sau đó là tàu USS Chicago - Soái hạm cuối cùng của Hải quân Mỹ trước khi hạm đội này bị giải thể. Nguồn ảnh: BR.Trong suốt thời gian hoạt động của mình, Hạm đội 1 không có mấy đóng góp gì do lúc này Thái Bình Dương chưa phải là một điểm nóng của thế giới và không có nhiều "lực lượng thù địch" hoạt động trong khu vực này. Nguồn ảnh: USnavy.Tuy nhiên, nhiều chuyên gia quân sự cho rằng với sự nóng lên của vùng biển Thái Bình Dương trong thời điểm hiện tại, nhất là khi Trung Quốc đang dần trở thành một cường quốc quân sự và Nhật Bản cũng đang trỗi dậy. Nguồn ảnh: USnavy.Rất có thể trong tương lai, Hải quân Mỹ buộc phải tái lập lại Hạm đội 1 bất chấp những khó khăn hiện tại. Khi đó, Hải quân Mỹ sẽ có đủ 7 hạm đội hoạt động trên khắp thế giới. Vào thời điểm hiện tại, Hải quân Mỹ chỉ có 5 hạm đội hoạt động trên khắp thế giới, Hạm đội 2 Hải quân Mỹ vừa mới được tái lập và dự kiến sẽ hoạt động trong tương lai gần. Nguồn ảnh: IWM. Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của Hạm đội Thái Bình Dương Hải quân Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Hạm đội 1 Hải quân Mỹ hay còn được gọi với cái tên gọi khác là Đội tàu Nhiệm vụ Số 1 (First Task Fleet) được Hải quân Mỹ thành lập vào năm 1946 nhưng chỉ chính thức đi vào hoạt động từ năm 1948. Nguồn ảnh: Taskforce.
Thời gian hoạt động của Hạm đội 1 Hải quân này cũng chỉ kéo dài vài chục năm, tới năm 1973, Hạm đội 1 Hải quân Mỹ bị giải tán, nhiệm vụ của nó được Hạm đội 3 Hải quân tiếp quản. Nguồn ảnh: USnavy.
Hạm đội 1 Hải quân Mỹ khi ra đời có nhiệt vụ hoạt động ở vùng biển phía Tây Thái Bình Dương. Vùng hoạt động của Hạm đội 1 Hải quân Mỹ được cho là khá rộng, tuy nhiên lại cực kỳ yên bình vì vào thời điểm Hạm đội 1 Hải quân Mỹ ra đời thì vùng biển Thái Bình Dương gần như đã thành "ao làng" của Mỹ. Nguồn ảnh: USnavy.
Cũng chính nhờ có sự tham gia hoạt động của Hạm đội 1 Hải quân Mỹ ở gần như toàn bộ các vùng biển phía Tây Thái Bình Dương mà Hạm đội 7 Hải quân Mỹ - vốn cũng có "địa bàn" hoạt động ở Thái Bình Dương mới rảnh rang để "loanh quanh" ngoài khơi vùng biển Việt Nam suốt nhiều chục năm chiến tranh. Nguồn ảnh: Conqu.
Việc Hải quân Mỹ giải tán Hạm đội 1 ít nhiều có liên quan đến việc Quân đội Mỹ rút quân khỏi Việt Nam trong năm 1973, đồng nghĩa với sự thoái lui của Hạm đội 7 ở Biển Đông. Và Washington cần Hạm đội 7 quay lại Thái Bình Dương nhưng lại không cần đến hai hạm đội tại vùng biển này. Nguồn ảnh: seaforces.org.
Sau khi tàu tuần dương hạm Salt Lake City bị mang ra làm mục tiêu thử nghiệm bom nguyên tử, thì tàu hỗ trợ thủy phi cơ USS Curtiss đã trở thành Soái Hạm của Hạm đội 1 kể từ năm 1949. Nguồn ảnh: Brightside.
Tới năm 1963, tàu tuần dương hạm USS Helena tiếp quản vị trí Soái Hạm này của Hạm đội 1 và tiếp tục đảm nhận vị trí này tới năm 1963. Nguồn ảnh: BR.
Từ năm 1969 tới năm 1972, tuần dương hạm hạng nhẹ USS Providence đảm nhận vị trí Soái hạm của Hạm đội 1 và sau đó là tàu USS Chicago - Soái hạm cuối cùng của Hải quân Mỹ trước khi hạm đội này bị giải thể. Nguồn ảnh: BR.
Trong suốt thời gian hoạt động của mình, Hạm đội 1 không có mấy đóng góp gì do lúc này Thái Bình Dương chưa phải là một điểm nóng của thế giới và không có nhiều "lực lượng thù địch" hoạt động trong khu vực này. Nguồn ảnh: USnavy.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia quân sự cho rằng với sự nóng lên của vùng biển Thái Bình Dương trong thời điểm hiện tại, nhất là khi Trung Quốc đang dần trở thành một cường quốc quân sự và Nhật Bản cũng đang trỗi dậy. Nguồn ảnh: USnavy.
Rất có thể trong tương lai, Hải quân Mỹ buộc phải tái lập lại Hạm đội 1 bất chấp những khó khăn hiện tại. Khi đó, Hải quân Mỹ sẽ có đủ 7 hạm đội hoạt động trên khắp thế giới. Vào thời điểm hiện tại, Hải quân Mỹ chỉ có 5 hạm đội hoạt động trên khắp thế giới, Hạm đội 2 Hải quân Mỹ vừa mới được tái lập và dự kiến sẽ hoạt động trong tương lai gần. Nguồn ảnh: IWM.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của Hạm đội Thái Bình Dương Hải quân Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.