Vào tháng 7/2019, Không quân Argentina thông báo rằng họ đã chọn máy bay chiến đấu đa năng hạng nhẹ FA-50 do Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc phát triển làm máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo của Không quân Argentina. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.Không quân Argentina hy vọng, loại chiến đấu cơ hạng nhẹ FA-50 có thể mang lại sức mạnh Đại bàng Pampas. Tuy nhiên, chỉ vài ngày trước đây, Không quân Argentina nhận được thông báo từ Hàn Quốc, rằng máy bay chiến đấu FA-50 không còn được bán nữa. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.Thông tin trên được Đại sứ Argentina tại Hàn Quốc thông báo trên tài khoản xã hội cá nhân. Theo lá thư xin lỗi do Đại sứ Argentina tại Hàn Quốc, Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc đã tiết lộ trong thư xin lỗi, lý do tại sao, Hàn Quốc không thể bán máy bay chiến đấu FA-50 cho Argentina. Ảnh: Thư xin lỗi của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc gửi Đại sứ Argentina tại Hàn Quốc - Nguồn: SinaTập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc tuyên bố rằng, máy bay chiến đấu đa năng hạng nhẹ FA-50 do công ty phát triển, đã sử dụng sáu loại linh kiện do Vương quốc Anh sản xuất; muốn xuất khẩu loại máy bay này, họ phải xin giấy của Anh. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.Do chính sách cấm vận vũ khí của Vương quốc Anh đối với Argentina, sáu linh kiện này nằm trong danh sách cấm vận. Do đó, Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc đã không thể xin được giấy phép, để xuất khẩu máy bay chiến đấu FA-50 sang Argentina. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.Đại diện của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc cuối cùng tuyên bố rằng, công ty không thể tìm ra giải pháp trong thời điểm hiện tại; nhưng sẵn sàng trao đổi với phía Anh về các vấn đề liên quan. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.Rõ ràng, đây chỉ là lời động viên an ủi, Argentina chắc chắn sẽ không bao giờ có cơ hội sở hữu máy bay chiến đấu FA-50; và giấc mơ bay của Đại bàng Pampas lại tan tành. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.Máy bay chiến đấu đa năng hạng nhẹ FA-50 do Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc phát triển, là phiên bản cải tiến của máy bay huấn luyện tiên tiến T-50 Golden Eagle (Đại bàng vàng). Mặc dù "Đại bàng vàng" nổi tiếng là "sản xuất tại Hàn Quốc", nhưng nó thực sự là một "máy bay chiến đấu quốc tế". Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: QĐ Hàn Quốc.Trước hết về thiết kế, FA-50 do Hàn Quốc và Mỹ cùng phát triển, dựa trên nguyên mẫu máy bay chiến đấu F-16 của hãng Lockheed Martin, các hệ thống chủ chốt của máy bay đều là sản phẩm nhập khẩu. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.FA-50 sử dụng động cơ là động cơ phản lực cánh quạt F404 do Công ty General Electric của Mỹ chế tạo; radar EL/M-2032 công ty ELTA của Israel. Hệ thống điện tử do Lockheed Martin, Honeywell và Rockwell cung cấp. Ghế phóng do Martin Baker của Anh. Pháo M61 Vulcan của General Dynamics. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.Các hệ thống phần mềm điều khiển bay đều do Mỹ cung cấp, cho dù đó là là T-50, TA-50 hay FA-50; loại máy bay này của Hàn Quốc có sự tương đồng với máy bay không người lái giám sát TB-2 của Thổ Nhĩ Kỳ, khi có đến 93% linh kiện có nguồn gốc nước ngoài. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.Máy bay chiến đấu FA-50 sẽ không gặp khó khăn khi chúng được xuất khẩu sang một số quốc gia "hữu hảo" với phương Tây. Tuy nhiên các loại vũ khí của phương Tây cũng như của các quốc gia là đồng minh Mỹ, không có loại nào không sử dụng linh kiện của Anh và Mỹ. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.Kể từ khi bị người Anh đánh bại trong Chiến tranh Falklands năm 1982, kinh tế Argentina phát triển chậm và vũ khí trang bị trong tình trạng lạc hậu; tuy nhiên họ khó có cơ hội mua vũ khí hiện đại của các quốc gia khác. Như vậy người Anh không cần tốn một phát súng nào, nhưng có thể tiêu diệt phần lớn lực lượng Không quân Argentina trong tương lai. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia. Video Máy bay tiêm kích Euro Fighhter Typhoon - Nguồn: QPVN
Vào tháng 7/2019, Không quân Argentina thông báo rằng họ đã chọn máy bay chiến đấu đa năng hạng nhẹ FA-50 do Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc phát triển làm máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo của Không quân Argentina. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
Không quân Argentina hy vọng, loại chiến đấu cơ hạng nhẹ FA-50 có thể mang lại sức mạnh Đại bàng Pampas. Tuy nhiên, chỉ vài ngày trước đây, Không quân Argentina nhận được thông báo từ Hàn Quốc, rằng máy bay chiến đấu FA-50 không còn được bán nữa. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
Thông tin trên được Đại sứ Argentina tại Hàn Quốc thông báo trên tài khoản xã hội cá nhân. Theo lá thư xin lỗi do Đại sứ Argentina tại Hàn Quốc, Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc đã tiết lộ trong thư xin lỗi, lý do tại sao, Hàn Quốc không thể bán máy bay chiến đấu FA-50 cho Argentina. Ảnh: Thư xin lỗi của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc gửi Đại sứ Argentina tại Hàn Quốc - Nguồn: Sina
Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc tuyên bố rằng, máy bay chiến đấu đa năng hạng nhẹ FA-50 do công ty phát triển, đã sử dụng sáu loại linh kiện do Vương quốc Anh sản xuất; muốn xuất khẩu loại máy bay này, họ phải xin giấy của Anh. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
Do chính sách cấm vận vũ khí của Vương quốc Anh đối với Argentina, sáu linh kiện này nằm trong danh sách cấm vận. Do đó, Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc đã không thể xin được giấy phép, để xuất khẩu máy bay chiến đấu FA-50 sang Argentina. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
Đại diện của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc cuối cùng tuyên bố rằng, công ty không thể tìm ra giải pháp trong thời điểm hiện tại; nhưng sẵn sàng trao đổi với phía Anh về các vấn đề liên quan. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
Rõ ràng, đây chỉ là lời động viên an ủi, Argentina chắc chắn sẽ không bao giờ có cơ hội sở hữu máy bay chiến đấu FA-50; và giấc mơ bay của Đại bàng Pampas lại tan tành. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
Máy bay chiến đấu đa năng hạng nhẹ FA-50 do Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc phát triển, là phiên bản cải tiến của máy bay huấn luyện tiên tiến T-50 Golden Eagle (Đại bàng vàng). Mặc dù "Đại bàng vàng" nổi tiếng là "sản xuất tại Hàn Quốc", nhưng nó thực sự là một "máy bay chiến đấu quốc tế". Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: QĐ Hàn Quốc.
Trước hết về thiết kế, FA-50 do Hàn Quốc và Mỹ cùng phát triển, dựa trên nguyên mẫu máy bay chiến đấu F-16 của hãng Lockheed Martin, các hệ thống chủ chốt của máy bay đều là sản phẩm nhập khẩu. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
FA-50 sử dụng động cơ là động cơ phản lực cánh quạt F404 do Công ty General Electric của Mỹ chế tạo; radar EL/M-2032 công ty ELTA của Israel. Hệ thống điện tử do Lockheed Martin, Honeywell và Rockwell cung cấp. Ghế phóng do Martin Baker của Anh. Pháo M61 Vulcan của General Dynamics. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
Các hệ thống phần mềm điều khiển bay đều do Mỹ cung cấp, cho dù đó là là T-50, TA-50 hay FA-50; loại máy bay này của Hàn Quốc có sự tương đồng với máy bay không người lái giám sát TB-2 của Thổ Nhĩ Kỳ, khi có đến 93% linh kiện có nguồn gốc nước ngoài. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
Máy bay chiến đấu FA-50 sẽ không gặp khó khăn khi chúng được xuất khẩu sang một số quốc gia "hữu hảo" với phương Tây. Tuy nhiên các loại vũ khí của phương Tây cũng như của các quốc gia là đồng minh Mỹ, không có loại nào không sử dụng linh kiện của Anh và Mỹ. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
Kể từ khi bị người Anh đánh bại trong Chiến tranh Falklands năm 1982, kinh tế Argentina phát triển chậm và vũ khí trang bị trong tình trạng lạc hậu; tuy nhiên họ khó có cơ hội mua vũ khí hiện đại của các quốc gia khác. Như vậy người Anh không cần tốn một phát súng nào, nhưng có thể tiêu diệt phần lớn lực lượng Không quân Argentina trong tương lai. Ảnh: Máy bay FA-50. Nguồn: Wikipedia.
Video Máy bay tiêm kích Euro Fighhter Typhoon - Nguồn: QPVN