Theo đó vào năm ngoái, Nhà máy sửa chữa máy bay 558 của Belarus đã ký một hợp đồng đại tu 12 chiếc cường kích Su-25 cho Không quân Kazakhstan. Nguồn ảnh: Gozkz.Và đến đầu năm nay, Không quân Kazakhstan đã nhận được những chiếc Su-25 đầu tiên từ Belarus, với vẻ bên ngoài gần như mới. Nguồn ảnh: Gozkz.Nhà máy sửa chữa máy bay 558 của Belarus hay còn được gọi là 558 ARP. Hầu hết các linh kiện hàng không dùng để đại tu Su-25 của Kazakhstan đều do 558 ARP chế tạo. Nguồn ảnh: Gozkz.Những linh kiện này cũng được nhà máy 558 ARP xuất khẩu cho nhiều quốc gia trên thế giới bao gồm các nước thuộc Đông Âu, châu Á, Trung Đông, Nam Mỹ và châu Phi. Nguồn ảnh: TASS.Hiện tại, Không quân Kazakhstan có trong biên chế 14 chiếc Su-25 và con số này có thể nâng lên gần 30 chiếc trong tương lai gần, sự bổ sung này ít nhiều sẽ giúp Kazakhstan nâng cao lực tác chiến trên không. Đặc biệt, Kazakhstan là quốc gia thứ hai trên thế giới sở hữu những chiếc tiêm kích Su-30SM chỉ sau Nga. Nguồn ảnh: TASS.Su-25 Grach là dòng máy bay cường kích hỗ trợ hỏa lực mặt đất do Liên Xô phát triển, nó được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ chi viện hỏa lực tầm gần, tấn công các mục tiêu bọc thép, vị trí phòng thủ hay cả bộ binh của đối phương. Nguồn ảnh: ANNT.Nó còn được coi là một trong những cường kích hiện đại và nguy hiểm nhất trên thế giới. Với 11 giá treo nó có thể mang theo 4 tấn vũ khí các loại chủ yếu là vũ khí tấn công mặt đất.. Nguồn ảnh: ANNT.Các phiên bản nâng cấp mới nhất của cường kích Su-25 là Su-25SM3 và Su-25UBM2 hầu hết đều trong biên chế của Không quân Nga. Nguồn ảnh: Airliners.Hiện có khoảng hơn 10 nước trên thế giới đang sử dụng Su-25 trong biên chế không quân của mình, trong đó Nga chiếm số lượng nhiều nhất. Nguồn ảnh: Airliners. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh cường kích Su-25 cơ động né tránh phòng không và tấn công mục tiêu mặt đất.
Theo đó vào năm ngoái, Nhà máy sửa chữa máy bay 558 của Belarus đã ký một hợp đồng đại tu 12 chiếc cường kích Su-25 cho Không quân Kazakhstan. Nguồn ảnh: Gozkz.
Và đến đầu năm nay, Không quân Kazakhstan đã nhận được những chiếc Su-25 đầu tiên từ Belarus, với vẻ bên ngoài gần như mới. Nguồn ảnh: Gozkz.
Nhà máy sửa chữa máy bay 558 của Belarus hay còn được gọi là 558 ARP. Hầu hết các linh kiện hàng không dùng để đại tu Su-25 của Kazakhstan đều do 558 ARP chế tạo. Nguồn ảnh: Gozkz.
Những linh kiện này cũng được nhà máy 558 ARP xuất khẩu cho nhiều quốc gia trên thế giới bao gồm các nước thuộc Đông Âu, châu Á, Trung Đông, Nam Mỹ và châu Phi. Nguồn ảnh: TASS.
Hiện tại, Không quân Kazakhstan có trong biên chế 14 chiếc Su-25 và con số này có thể nâng lên gần 30 chiếc trong tương lai gần, sự bổ sung này ít nhiều sẽ giúp Kazakhstan nâng cao lực tác chiến trên không. Đặc biệt, Kazakhstan là quốc gia thứ hai trên thế giới sở hữu những chiếc tiêm kích Su-30SM chỉ sau Nga. Nguồn ảnh: TASS.
Su-25 Grach là dòng máy bay cường kích hỗ trợ hỏa lực mặt đất do Liên Xô phát triển, nó được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ chi viện hỏa lực tầm gần, tấn công các mục tiêu bọc thép, vị trí phòng thủ hay cả bộ binh của đối phương. Nguồn ảnh: ANNT.
Nó còn được coi là một trong những cường kích hiện đại và nguy hiểm nhất trên thế giới. Với 11 giá treo nó có thể mang theo 4 tấn vũ khí các loại chủ yếu là vũ khí tấn công mặt đất.. Nguồn ảnh: ANNT.
Các phiên bản nâng cấp mới nhất của cường kích Su-25 là Su-25SM3 và Su-25UBM2 hầu hết đều trong biên chế của Không quân Nga. Nguồn ảnh: Airliners.
Hiện có khoảng hơn 10 nước trên thế giới đang sử dụng Su-25 trong biên chế không quân của mình, trong đó Nga chiếm số lượng nhiều nhất. Nguồn ảnh: Airliners.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh cường kích Su-25 cơ động né tránh phòng không và tấn công mục tiêu mặt đất.