Trận Vạn Tường là trận đánh chính trong cuộc hành quân Starlite do Quân đội Mỹ tiến hành để thử nghiệm chiến thuật tìm và diệt (tiếng Anh: Search and Destroy) diễn ra vào ngày 18/8/1965 tại thôn Vạn Tường, xã Bình hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, cách căn cứ Chu Lai của quân đội Mỹ chỉ 17 km. Nguồn ảnh: Pinterest.Vạn tường được biết tới như cuộc đụng độ quy mô lớn đầu tiên giữa Quân đội Mỹ và Quân giải phóng trên bộ. Tham gia trận Vạn Tường trong chiến tranh Việt Nam, Quân đội Mỹ huy động tới khoảng 9000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay trực thăng và 70 máy bay phản lực chiến đấu cùng 6 tàu chiến. Nguồn ảnh: Negra.Trong số đó, Lữ đoàn Thủy quân lục chiến số 9 thuộc Sư đoàn Thủy quân lục chiến số 3 tham gia trực tiếp với quân số lên tới 5.500 binh lính tới từ 3 tiểu đoàn thủy quân lục chiến và một lực lượng đổ bộ đặc biệt. Nguồn ảnh: Maiden.Yểm trợ cho trận chiến này là các tàu khu trục USS Galveston và USS Cabildo, ngoài ra còn có tàu sân bay USS Iwo Jima giúp cung cấp hỏa lực phi pháo cho bộ binh Mỹ. Các lực lượng Hải quân Mỹ này đã yểm trợ cho lực lượng Thủy quân Lục chiến nước này từ đầu Chiến dịch Starlite. Nguồn ảnh: Hex.Phía Quân giải phóng tham gia cuộc chiến với quân số chỉ bằng 1/6, nghĩa là chỉ khoảng 1500 người tổng cộng. Bao gồm Trung đoàn Ba Gia của Quân khu 5, Đại đội 21, 31 bộ đội địa phương tỉnh và các lực lượng du kích. Nguồn ảnh: Zraly.Trận chiến bắt đầu được "khai mạc" với hơn 18 tấn bom sát thương, bom napalm các loại được ném xuống Vạn Tường bởi lực lượng Không quân của Thủy quân Lục chiến Mỹ. Kèm theo đó là các pháo hạm từ bờ biển liên tục dội bão đạn vào các bãi đổ bộ để dọn dẹp sạch sẽ chờ quân Mỹ tiếp cận. Nguồn ảnh: Pinterest.Do phía ta nắm được thực lực của địch quá mạnh, lại cực kỳ hung hăng do được yểm trợ tới tận chân răng nên chủ chương không đối đầu trực tiếp, đánh du kích, tránh lộ lực lượng, đảm bảo tính bí mật và quan trọng nhất là có thể cơ động rút lui an toàn bất cứ lúc nào nếu tình hình trở nên xấu đi. Nguồn ảnh: Osmar.Do là trận đánh lớn đầu tiên, phía Quân giải phóng không đặt nặng kết quả phải thắng mà ưu tiên nắm được "kiểu" đánh của Mỹ và qua đó có thể tìm cách khắc chế trong những cuộc đụng độ tiếp theo. Nguồn ảnh: Penn.Mặc dù vậy, phía Quân giải phóng cũng giành được rất nhiều thắng lợi ngay trong ngày đầu tiên ra quân, ví dụ như tiểu đội do Tiểu đội trưởng Hồ Công Thám chỉ huy đã tiêu diệt tới 7 xe thiết giáp của địch bằng B40 và lựu đạn chống tăng. Nguồn ảnh: Wiki.Cũng do phía Quân giải phóng ém quân quá tốt khiến phía Mỹ không xác định được vị trí đóng quân của phe ta nên đã đổ bộ "nhầm" hai đại đội Thủy quân Lục chiến xuống đúng trận địa của Tiểu đoàn 60 thuộc Trung đoàn 2 Quân giải phóng. Nguồn ảnh: CH.Kết quả của pha đổ bộ xuống ngay trận địa của ta là phía Mỹ có 4 trực thăng H-34 rơi từ trước khi kịp đổ quân, các toán quân đã "chót" nhảy xuống đất phải co cụm lại giữa hỏa lực của ta và gọi trực thăng vũ trang HU-1A tới yểm trợ. Riêng trong pha đổ bộ này, Mỹ đã mất 150 quân. Nguồn ảnh: EDL.Tổng kết chiến dịch, phía Mỹ thiệt hại tới gần 1000 lính, 22 xe tăng và xe bọc thép bị bắn cháy, 13 máy bay trực thăng bị hạ. Phía ta thiệt hại chỉ khoảng 200 quân. Mỹ vẫn không thể xóa sổ được bất cứ lực lượng nào của ta và nếu theo như lý thuyết chiến dịch là Tìm và Diệt thì Mỹ mới chỉ Tìm thấy ta, chứ chưa thể "Diệt" nổi. Nguồn ảnh: Expat.Trận Vạn Tường cũng là trận đánh đầu tiên khiến lính Mỹ bớt "tự tin" khi đặt chân tới chiến trường Việt Nam. Sau Vạn Tường, binh lính Mỹ nhận ra rằng lối đánh du kích của Việt Nam giống hệt thậm chí là có phần hoàn thiện hơn nhiều so với lối đánh bất ngờ của quân Nhật trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Time.
Trận Vạn Tường là trận đánh chính trong cuộc hành quân Starlite do Quân đội Mỹ tiến hành để thử nghiệm chiến thuật tìm và diệt (tiếng Anh: Search and Destroy) diễn ra vào ngày 18/8/1965 tại thôn Vạn Tường, xã Bình hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, cách căn cứ Chu Lai của quân đội Mỹ chỉ 17 km. Nguồn ảnh: Pinterest.
Vạn tường được biết tới như cuộc đụng độ quy mô lớn đầu tiên giữa Quân đội Mỹ và Quân giải phóng trên bộ. Tham gia trận Vạn Tường trong chiến tranh Việt Nam, Quân đội Mỹ huy động tới khoảng 9000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay trực thăng và 70 máy bay phản lực chiến đấu cùng 6 tàu chiến. Nguồn ảnh: Negra.
Trong số đó, Lữ đoàn Thủy quân lục chiến số 9 thuộc Sư đoàn Thủy quân lục chiến số 3 tham gia trực tiếp với quân số lên tới 5.500 binh lính tới từ 3 tiểu đoàn thủy quân lục chiến và một lực lượng đổ bộ đặc biệt. Nguồn ảnh: Maiden.
Yểm trợ cho trận chiến này là các tàu khu trục USS Galveston và USS Cabildo, ngoài ra còn có tàu sân bay USS Iwo Jima giúp cung cấp hỏa lực phi pháo cho bộ binh Mỹ. Các lực lượng Hải quân Mỹ này đã yểm trợ cho lực lượng Thủy quân Lục chiến nước này từ đầu Chiến dịch Starlite. Nguồn ảnh: Hex.
Phía Quân giải phóng tham gia cuộc chiến với quân số chỉ bằng 1/6, nghĩa là chỉ khoảng 1500 người tổng cộng. Bao gồm Trung đoàn Ba Gia của Quân khu 5, Đại đội 21, 31 bộ đội địa phương tỉnh và các lực lượng du kích. Nguồn ảnh: Zraly.
Trận chiến bắt đầu được "khai mạc" với hơn 18 tấn bom sát thương, bom napalm các loại được ném xuống Vạn Tường bởi lực lượng Không quân của Thủy quân Lục chiến Mỹ. Kèm theo đó là các pháo hạm từ bờ biển liên tục dội bão đạn vào các bãi đổ bộ để dọn dẹp sạch sẽ chờ quân Mỹ tiếp cận. Nguồn ảnh: Pinterest.
Do phía ta nắm được thực lực của địch quá mạnh, lại cực kỳ hung hăng do được yểm trợ tới tận chân răng nên chủ chương không đối đầu trực tiếp, đánh du kích, tránh lộ lực lượng, đảm bảo tính bí mật và quan trọng nhất là có thể cơ động rút lui an toàn bất cứ lúc nào nếu tình hình trở nên xấu đi. Nguồn ảnh: Osmar.
Do là trận đánh lớn đầu tiên, phía Quân giải phóng không đặt nặng kết quả phải thắng mà ưu tiên nắm được "kiểu" đánh của Mỹ và qua đó có thể tìm cách khắc chế trong những cuộc đụng độ tiếp theo. Nguồn ảnh: Penn.
Mặc dù vậy, phía Quân giải phóng cũng giành được rất nhiều thắng lợi ngay trong ngày đầu tiên ra quân, ví dụ như tiểu đội do Tiểu đội trưởng Hồ Công Thám chỉ huy đã tiêu diệt tới 7 xe thiết giáp của địch bằng B40 và lựu đạn chống tăng. Nguồn ảnh: Wiki.
Cũng do phía Quân giải phóng ém quân quá tốt khiến phía Mỹ không xác định được vị trí đóng quân của phe ta nên đã đổ bộ "nhầm" hai đại đội Thủy quân Lục chiến xuống đúng trận địa của Tiểu đoàn 60 thuộc Trung đoàn 2 Quân giải phóng. Nguồn ảnh: CH.
Kết quả của pha đổ bộ xuống ngay trận địa của ta là phía Mỹ có 4 trực thăng H-34 rơi từ trước khi kịp đổ quân, các toán quân đã "chót" nhảy xuống đất phải co cụm lại giữa hỏa lực của ta và gọi trực thăng vũ trang HU-1A tới yểm trợ. Riêng trong pha đổ bộ này, Mỹ đã mất 150 quân. Nguồn ảnh: EDL.
Tổng kết chiến dịch, phía Mỹ thiệt hại tới gần 1000 lính, 22 xe tăng và xe bọc thép bị bắn cháy, 13 máy bay trực thăng bị hạ. Phía ta thiệt hại chỉ khoảng 200 quân. Mỹ vẫn không thể xóa sổ được bất cứ lực lượng nào của ta và nếu theo như lý thuyết chiến dịch là Tìm và Diệt thì Mỹ mới chỉ Tìm thấy ta, chứ chưa thể "Diệt" nổi. Nguồn ảnh: Expat.
Trận Vạn Tường cũng là trận đánh đầu tiên khiến lính Mỹ bớt "tự tin" khi đặt chân tới chiến trường Việt Nam. Sau Vạn Tường, binh lính Mỹ nhận ra rằng lối đánh du kích của Việt Nam giống hệt thậm chí là có phần hoàn thiện hơn nhiều so với lối đánh bất ngờ của quân Nhật trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Time.