Trường Sa - thủ phủ giàu có của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc là mục tiêu đầu tiên của Nhật nhắm vào thành phố này. Trận Trường Sa lần thứ nhất diễn ra vào năm 1939 - cũng được coi là trận chiến lớn nhất trong Chiến tranh Trung Nhật kể từ khi cuộc chiến tranh này diễn ra năm 1937. Nguồn ảnh: Weibo.Trong cuộc chiến tranh Trung - Nhật này, tổng cộng quân Nhật đã bốn lần tấn công vào Trường Sa nhằm khuất phục thành phố giàu có này dưới vó ngựa và lưỡi lê của mình. Trận chiến Trường Sa lần thứ nhất diễn ra vào ngày 17/9/1939 và kéo dài tới ngày 6/10/1939. Nguồn ảnh: Weibo.Diễn ra khi cuộc chiến tranh Ba Lan - Đức ở châu Âu vừa khơi mào Chiến tranh Thế giới thứ 2 và thu hút sự quan tâm của cả thế giới, trận chiến Trường Sa lần thứ nhất đã dường như bị bỏ quên và không thu hút được sự quan tâm của quốc tế. Nguồn ảnh: Weibo.Trong trận chiến này, quân đội của Quốc dân Đảng có tổng cộng 240.000 quân với khoảng 30 sư đoàn tổng cộng. Phía Nhật chỉ huy động một quân đoàn duy nhất với quân số vào khoảng 100.000 quân cùng 12 tàu chiến, 100 máy bay và khoảng 100 tàu cao tốc. Nguồn ảnh: Weibo.Đêm ngày 14/9, quân Nhật bắt đầu tấn công vào phía Bắc Phụng Tân, Giang Tây, Trung Quốc với sư đoàn 106 khai chiến mở màn. Sư đoàn 184 của Trung Quốc chiến đấu với lợi thế sân nhà và quân số đông hơn đã không cho phía Nhật cơ hội giành chiến thắng. Nguồn ảnh: Weibo.Do có quân số đông áp đảo so với Nhật, phía Trung Quốc đã làm chủ trận địa trong suốt những ngày đàu tiên của cuộc chiến, thậm chí còn tổ chức nhiều đợt phản công vào vị trí của địch. Nguồn ảnh: Weibo.Để phá thế bế tắc, Nhật đã sử dụng khí độc vào ngày 19/9 để tạo ra lợi thế tiến công. Như đã nói ở trên, cả thế giới đang mải tập trung vào cuộc chiến ở Ba Lan nên không ai quan tâm tới việc Nhật sử dụng khi độc ở Trung Quốc. Nguồn ảnh: Weibo.Dù Trung Quốc phải rút lui dọc sông Tân Tường do đòn tấn công bất ngờ bằng khí độc của Nhật. Tuy nhiên do địa hình tác chiến quá rộng, phía Nhật lại có ít quân và các tuyến đường hậu cần liên tục bị phục kích khiến Nhật không dám tiến sâu thêm vì sợ bị bao vây. Nguồn ảnh: Weibo.Ngày 29/9, Nhật đã tiến quân được đến ngoại ô Trường Sa. Tuy nhiên lúc này đội quân của Nhật không khác gì đám tàn quân với tổn thất nặng nề và tuyến hậu cần càng ngày càng khó khăn. Ngày 6/10, sau khi tới sát Trường Sa Nhật buộc phải thu quân. Nguồn ảnh: Weibo.Đây là thất bại quân sự quy mô lớn đầu tiên của Nhật trong cuộc Chiến tranh Trung Nhật lần thứ hai và được coi là trận thắng đầu tiên của Quân đồng Minh trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 vì lúc này Trung Hoa Dân Quốc đã tuyên bố về phe Đồng minh chống phát xít. Nguồn ảnh: Weibo.Ước tính cả hai bên tham chiến mỗi bên mất 40.000 quân. Với Nhật Bản, việc mất gần một nửa quân số tham gia trận chiến này là một thảm hoạ nhục nhã ê chề chưa từng có. Nguồn ảnh: Weibo.Do chiến sự ở Ba Lan hoàn toàn nghiêng về Đức, có thể khẳng định trận chiến Trường Sa là chiến dịch quân sự lớn đầu tiên trong Chiến tranh Thế giới thứ hai ở châu Á và trên khắp thế giới. Nguồn ảnh: Weibo. Mời độc giả xem Vieo: Những thước phim cực kỳ hiếm hoi về cuộc Chiến tranh Trung - Nhật lần thứ hai.
Trường Sa - thủ phủ giàu có của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc là mục tiêu đầu tiên của Nhật nhắm vào thành phố này. Trận Trường Sa lần thứ nhất diễn ra vào năm 1939 - cũng được coi là trận chiến lớn nhất trong Chiến tranh Trung Nhật kể từ khi cuộc chiến tranh này diễn ra năm 1937. Nguồn ảnh: Weibo.
Trong cuộc chiến tranh Trung - Nhật này, tổng cộng quân Nhật đã bốn lần tấn công vào Trường Sa nhằm khuất phục thành phố giàu có này dưới vó ngựa và lưỡi lê của mình. Trận chiến Trường Sa lần thứ nhất diễn ra vào ngày 17/9/1939 và kéo dài tới ngày 6/10/1939. Nguồn ảnh: Weibo.
Diễn ra khi cuộc chiến tranh Ba Lan - Đức ở châu Âu vừa khơi mào Chiến tranh Thế giới thứ 2 và thu hút sự quan tâm của cả thế giới, trận chiến Trường Sa lần thứ nhất đã dường như bị bỏ quên và không thu hút được sự quan tâm của quốc tế. Nguồn ảnh: Weibo.
Trong trận chiến này, quân đội của Quốc dân Đảng có tổng cộng 240.000 quân với khoảng 30 sư đoàn tổng cộng. Phía Nhật chỉ huy động một quân đoàn duy nhất với quân số vào khoảng 100.000 quân cùng 12 tàu chiến, 100 máy bay và khoảng 100 tàu cao tốc. Nguồn ảnh: Weibo.
Đêm ngày 14/9, quân Nhật bắt đầu tấn công vào phía Bắc Phụng Tân, Giang Tây, Trung Quốc với sư đoàn 106 khai chiến mở màn. Sư đoàn 184 của Trung Quốc chiến đấu với lợi thế sân nhà và quân số đông hơn đã không cho phía Nhật cơ hội giành chiến thắng. Nguồn ảnh: Weibo.
Do có quân số đông áp đảo so với Nhật, phía Trung Quốc đã làm chủ trận địa trong suốt những ngày đàu tiên của cuộc chiến, thậm chí còn tổ chức nhiều đợt phản công vào vị trí của địch. Nguồn ảnh: Weibo.
Để phá thế bế tắc, Nhật đã sử dụng khí độc vào ngày 19/9 để tạo ra lợi thế tiến công. Như đã nói ở trên, cả thế giới đang mải tập trung vào cuộc chiến ở Ba Lan nên không ai quan tâm tới việc Nhật sử dụng khi độc ở Trung Quốc. Nguồn ảnh: Weibo.
Dù Trung Quốc phải rút lui dọc sông Tân Tường do đòn tấn công bất ngờ bằng khí độc của Nhật. Tuy nhiên do địa hình tác chiến quá rộng, phía Nhật lại có ít quân và các tuyến đường hậu cần liên tục bị phục kích khiến Nhật không dám tiến sâu thêm vì sợ bị bao vây. Nguồn ảnh: Weibo.
Ngày 29/9, Nhật đã tiến quân được đến ngoại ô Trường Sa. Tuy nhiên lúc này đội quân của Nhật không khác gì đám tàn quân với tổn thất nặng nề và tuyến hậu cần càng ngày càng khó khăn. Ngày 6/10, sau khi tới sát Trường Sa Nhật buộc phải thu quân. Nguồn ảnh: Weibo.
Đây là thất bại quân sự quy mô lớn đầu tiên của Nhật trong cuộc Chiến tranh Trung Nhật lần thứ hai và được coi là trận thắng đầu tiên của Quân đồng Minh trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 vì lúc này Trung Hoa Dân Quốc đã tuyên bố về phe Đồng minh chống phát xít. Nguồn ảnh: Weibo.
Ước tính cả hai bên tham chiến mỗi bên mất 40.000 quân. Với Nhật Bản, việc mất gần một nửa quân số tham gia trận chiến này là một thảm hoạ nhục nhã ê chề chưa từng có. Nguồn ảnh: Weibo.
Do chiến sự ở Ba Lan hoàn toàn nghiêng về Đức, có thể khẳng định trận chiến Trường Sa là chiến dịch quân sự lớn đầu tiên trong Chiến tranh Thế giới thứ hai ở châu Á và trên khắp thế giới. Nguồn ảnh: Weibo.
Mời độc giả xem Vieo: Những thước phim cực kỳ hiếm hoi về cuộc Chiến tranh Trung - Nhật lần thứ hai.