Bức tường Berlin bắt đầu được xây dựng vào ngày 3/8/1961 bởi chính quyền Đông Đức kèm theo sức ép của Liên Xô. Nguồn ảnh: BI.Bức tường được dựng lên để tránh dòng người bỏ chạy từ Đông Đức sang Tây Đức. Nguồn ảnh: BI.Tính tới ngày 9/11/1989 - ngày Bức tường Berlin bị đục thủng, bức tường này đã tồn tại được 10.316 ngày. Nguồn ảnh: BI.Bức tường Berlin từng được coi là biểu tượng của Chiến tranh Lạnh và là bài học đắt giá cho việc một quốc gia có chủ quyền, có lãnh thổ chịu sự kèm cặp, kiểm soát về mọi mặt của các cường quốc bên ngoài. Nguồn ảnh: BI.Ngoài việc là biểu tượng chia cắt nước Đức, biểu tượng của Chiến tranh Lạnh, Bức tường Berlin còn là biểu tượng của cuộc chiến ý thức hệ - cuộc chiến dai dẳng bậc nhất thế kỷ 20. Nguồn ảnh: BI.Tới tận ngày nay, nhiều đoạn trong Bức tường Berlin vẫn được Đức giữ lại để giáo dục cho lớp trẻ về cái giá của sự thống nhất, độc lập. Nguồn ảnh: BI.Từ năm 1961 tới năm 1989 - thời gian mà Bức tường Berlin trụ vững - người dân Đông Đức và Tây Đức vẫn có thể qua lại giữa hai bên nhưng thủ tục cực kỳ nhiêu khê và khó khăn. Nguồn ảnh: BI.Việc di chuyển qua lại giữa hai bên thường chỉ dành cho những nhân vật, cán bộ cấp cao của hai bên Đông Đức và Tây Đức. Các nhà ngoại giao phương Tây cũng thường đến Tây Đức sau đó đi sang Đông Đức qua Bức tường Berlin thay vì bay thẳng sang Đông Đức. Nguồn ảnh: BI.Một tuyến tàu điện trên cao nối giữa Đông Berlin và Tây Berlin - chạy qua bức tường này - vẫn hoạt động trong thời gian Bức tường Berlin chia cắt thủ đô của nước Đức. Nguồn ảnh: BI.Năm 1987, Tổng thống Ronald Reagan của Mỹ đã đến thăm Bức tường Berlin và lớn tiếng thách thức nhà Lãnh đạo Liên Xô hãy "đánh xập bức tường này". Nguồn ảnh: BI.Trong khi ở Tây Đức, người dân Berlin cũng như chính quyền không quan tâm tới sự tồn tại của bức tường, trẻ em có thể ra tận chân Bức tường Berlin chơi đuổi bắt thì ở Đông Đức, cạnh bức tường là một hàng lính canh nghiêm ngặt 24 giờ mỗi ngày. Nguồn ảnh: BI.Tháng 11/1989, bằng một sự nhầm lẫn trên sóng truyền hình trực tiếp, người dân Berlin đã hiểu lầm rằng "mọi người đều có thể đi qua bức tường Berlin" trong khi sự thực là "mọi người đều có thể xin làm thủ tục để đi qua bức tường". Nguồn ảnh: BI.Không rõ sự hiểu lầm này có được đính chính lại trên sóng truyền hình hay không, tuy nhiên dù có được đính chính lại chắc cũng không đến được với người dân Berlin vì khi đó họ còn mải... vác búa đi phá Bức tường Berlin. Nguồn ảnh: BI.Hàng vạn người, thậm chí có một số lượng không nhỏ người dân Đức không sinh sống ở Tây Berlin đã kéo đến Bức tường này, dùng mọi công cụ họ có để đánh xập sự chia cắt giữa hai bờ Berlin. Nguồn ảnh: BI.Ở phía Đông Đức, binh lính dàn hàng đứng ngay trên bức tường, chính quyền Tây Đức cũng khuyến cáo người dân không nên quá kích động, tránh thương vong không đáng có. Tuy nhiên bất chấp tất cả, người dân Berlin vẫn muốn kéo sập bức tường bằng mọi giá. Nguồn ảnh: BI.Tới trung tuần tháng 11, búa và rìu đã được thay thế bằng... máy xúc, Bức tường Berlin chính thức bị giật sập, người dân hai bên Berlin tự do đi lại, không cần bất cứ giấy tờ thủ tục nào. Nguồn ảnh: BI.Bản thân lực lượng hành pháp ở Đông Đức và Tây Đức cũng không can thiệp quá mạnh vào việc người dân tự phát giật sập Bức tường Berlin. Nguồn ảnh: BI.Tới tháng 12/1989, người dân từ khắp nơi trên nước Đức đổ xô về Berlin để... thăm Bức tường Berlin trước khi nó bị kéo sập hoàn toàn. Mọi người đều mang theo búa và rìu để... đục một mảnh của bức tường này mang về làm kỷ niệm. Nguồn ảnh: BI.Mời độc giả xem Video: Thủ tướng Đức thăm di tích Bức tường Berlin.
Bức tường Berlin bắt đầu được xây dựng vào ngày 3/8/1961 bởi chính quyền Đông Đức kèm theo sức ép của Liên Xô. Nguồn ảnh: BI.
Bức tường được dựng lên để tránh dòng người bỏ chạy từ Đông Đức sang Tây Đức. Nguồn ảnh: BI.
Tính tới ngày 9/11/1989 - ngày Bức tường Berlin bị đục thủng, bức tường này đã tồn tại được 10.316 ngày. Nguồn ảnh: BI.
Bức tường Berlin từng được coi là biểu tượng của Chiến tranh Lạnh và là bài học đắt giá cho việc một quốc gia có chủ quyền, có lãnh thổ chịu sự kèm cặp, kiểm soát về mọi mặt của các cường quốc bên ngoài. Nguồn ảnh: BI.
Ngoài việc là biểu tượng chia cắt nước Đức, biểu tượng của Chiến tranh Lạnh, Bức tường Berlin còn là biểu tượng của cuộc chiến ý thức hệ - cuộc chiến dai dẳng bậc nhất thế kỷ 20. Nguồn ảnh: BI.
Tới tận ngày nay, nhiều đoạn trong Bức tường Berlin vẫn được Đức giữ lại để giáo dục cho lớp trẻ về cái giá của sự thống nhất, độc lập. Nguồn ảnh: BI.
Từ năm 1961 tới năm 1989 - thời gian mà Bức tường Berlin trụ vững - người dân Đông Đức và Tây Đức vẫn có thể qua lại giữa hai bên nhưng thủ tục cực kỳ nhiêu khê và khó khăn. Nguồn ảnh: BI.
Việc di chuyển qua lại giữa hai bên thường chỉ dành cho những nhân vật, cán bộ cấp cao của hai bên Đông Đức và Tây Đức. Các nhà ngoại giao phương Tây cũng thường đến Tây Đức sau đó đi sang Đông Đức qua Bức tường Berlin thay vì bay thẳng sang Đông Đức. Nguồn ảnh: BI.
Một tuyến tàu điện trên cao nối giữa Đông Berlin và Tây Berlin - chạy qua bức tường này - vẫn hoạt động trong thời gian Bức tường Berlin chia cắt thủ đô của nước Đức. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1987, Tổng thống Ronald Reagan của Mỹ đã đến thăm Bức tường Berlin và lớn tiếng thách thức nhà Lãnh đạo Liên Xô hãy "đánh xập bức tường này". Nguồn ảnh: BI.
Trong khi ở Tây Đức, người dân Berlin cũng như chính quyền không quan tâm tới sự tồn tại của bức tường, trẻ em có thể ra tận chân Bức tường Berlin chơi đuổi bắt thì ở Đông Đức, cạnh bức tường là một hàng lính canh nghiêm ngặt 24 giờ mỗi ngày. Nguồn ảnh: BI.
Tháng 11/1989, bằng một sự nhầm lẫn trên sóng truyền hình trực tiếp, người dân Berlin đã hiểu lầm rằng "mọi người đều có thể đi qua bức tường Berlin" trong khi sự thực là "mọi người đều có thể xin làm thủ tục để đi qua bức tường". Nguồn ảnh: BI.
Không rõ sự hiểu lầm này có được đính chính lại trên sóng truyền hình hay không, tuy nhiên dù có được đính chính lại chắc cũng không đến được với người dân Berlin vì khi đó họ còn mải... vác búa đi phá Bức tường Berlin. Nguồn ảnh: BI.
Hàng vạn người, thậm chí có một số lượng không nhỏ người dân Đức không sinh sống ở Tây Berlin đã kéo đến Bức tường này, dùng mọi công cụ họ có để đánh xập sự chia cắt giữa hai bờ Berlin. Nguồn ảnh: BI.
Ở phía Đông Đức, binh lính dàn hàng đứng ngay trên bức tường, chính quyền Tây Đức cũng khuyến cáo người dân không nên quá kích động, tránh thương vong không đáng có. Tuy nhiên bất chấp tất cả, người dân Berlin vẫn muốn kéo sập bức tường bằng mọi giá. Nguồn ảnh: BI.
Tới trung tuần tháng 11, búa và rìu đã được thay thế bằng... máy xúc, Bức tường Berlin chính thức bị giật sập, người dân hai bên Berlin tự do đi lại, không cần bất cứ giấy tờ thủ tục nào. Nguồn ảnh: BI.
Bản thân lực lượng hành pháp ở Đông Đức và Tây Đức cũng không can thiệp quá mạnh vào việc người dân tự phát giật sập Bức tường Berlin. Nguồn ảnh: BI.
Tới tháng 12/1989, người dân từ khắp nơi trên nước Đức đổ xô về Berlin để... thăm Bức tường Berlin trước khi nó bị kéo sập hoàn toàn. Mọi người đều mang theo búa và rìu để... đục một mảnh của bức tường này mang về làm kỷ niệm. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Thủ tướng Đức thăm di tích Bức tường Berlin.