Với hy vọng có thể kế thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai trước Noel năm 1944 và giành được trọn nước Đức trước Liên Xô, Mỹ và Đồng Minh đã tung ra chiến dịch tấn công nước Bỉ năm 1944 với hy vọng sẽ "dứt điểm" cuộc chiến sớm nhất có thể với trận chiến ở Ardennes. Nguồn ảnh: BI.Mặc dù vậy, ông trời dường như đã ưu ái người Đức trong trận chiến cuối cùng này khi mà thời tiết chuyển biến xấu liên tục, khiến cho không quân Mỹ không thể xuất phát và thực hiệm yểm trợ cũng như tiếp tế cho binh lính trên chiến trường. Nguồn ảnh: BI.Trước sự tấn công mạnh mẽ của Quân Đồng Minh, giai đoạn đầu chiến dịch, Đức đã chủ động rút lui bảo toàn lực lượng, tái tổ chức lại 30 sư đoàn vốn đang trong tính trạng sứt mẻ để sẵn sàng cho một đợt phản công toàn diện. Nguồn ảnh: BI.Ngày 16/12/1944, đúng vào lúc quân đội Mỹ đang thiếu thốn hàng tiếp tế do thời tiết quá xấu, kèm theo đó là không quân không thể yểm trợ từ trên không được do tuyết rơi dày, phía Đức đã tung đợt phản công với 200.000 quân cùng 1.000 xe tăng vào phòng tuyến rộng 110 km của quân Đồng Minh. Nguồn ảnh: BI.Phòng tuyến kéo dài từ Bỉ tới tận Luxembourg của Mỹ cùng Đồng Minh chỉ chống chọi được vài giờ đồng hồ trước khi phải thoái lui trước sức tấn công quá mạnh của quân đội Đức. Nguồn ảnh: BI.Nhiều đơn vị chủ lực của quân Đồng Minh bị lạc đường khi tháo chạy, dẫn tới những cái chết thương tâm cho binh lính Mỹ và Anh khi phần lớn họ bị chết vì lạnh cóng dưới thời tiết âm 20 độ C. Nguồn ảnh: BI.Phải tới ngày 28/1/1945, khi thời tiết tốt lên thì không quân Đồng Minh mới có cơ hội tham chiến, đầy lùi lực lượng Đức quốc xã về với tuyến phòng thủ ban đầu vốn đã được thiết lập từ ngày 15/12/1944. Mặc dù về mặt chiến thuật thì Mỹ đã thắng trận chiến này, tuy nhiên xét về ý nghĩa chiến lược, Mỹ và Đồng Minh đã thua hoàn toàn. Nguồn ảnh: BI.Cụ thể, chiến lược muốn giành chiến thắng và kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai trước Noel năm 1944 và lời hứa sẽ cho binh lính Mỹ về nước đón năm mới của những sĩ quan chỉ huy Mỹ đã tan thành mây khói khi họ vướng phải đợt phản kích quá táo bạo và đầy tính mạo hiểm của quân Đức. Nguồn ảnh: BI.Ban đầu, mục tiêu chiến lược của Đức cũng chỉ là bao vây được một lực lượng lớn quân đồng minh để làm "con tin", làm yếu tố giúp Berlin đàm phán hòa hoãn với các lực lượng Mỹ và Đồng Minh trên Mặt trận phía Tây. Tuy nhiên, ý đồ này của Đức cũng không thành, dù rằng họ đã kéo dài số phận của nước Đức thêm gần nửa năm nữa. Nguồn ảnh: BI.Binh lính Mỹ phải chiến đấu trên những cánh đồng rộng mênh mông không một vật chắn. Kiểu tác chiến này khiến lính Mỹ phải "tháo chạy" trước các đơn vị xe tăng của Đức quốc xã. Nguồn ảnh: BI.Tổng cộng, chiến thắng cuối cùng của Đức quốc xã này đã làm 67.000 lính Đồng Minh thương vong, phía Đức nhận khoảng 100.000 thương vong và sau 6 tuần, phòng tuyến lại trở về vị trí cũ, hoàn toàn không có bất cứ sự thay đổi nào về mặt chiến lược sau trận chiến này. Nguồn ảnh: BI.Tù binh chiến tranh Đức đang khiên xác một lính Mỹ đi chôn trên mặt trận Bỉ. Nguồn ảnh: BI.Đơn vị chịu thiệt hại nặng nhất của Mỹ trong trận chiến Ardennes là Sư đoàn Bộ binh số 106 với thiệt hại tương đương 2/3 binh lính bị thương vong do đủ mọi nguyên nhân, từ giao tranh cho tới nguyên nhân thời tiết. Nguồn ảnh: BI. Mời độc giả xem Video: Quân đội Đức trong chiến thắng cuối cùng của họ vào năm 1944 trên mặt trận Ardennes.
Với hy vọng có thể kế thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai trước Noel năm 1944 và giành được trọn nước Đức trước Liên Xô, Mỹ và Đồng Minh đã tung ra chiến dịch tấn công nước Bỉ năm 1944 với hy vọng sẽ "dứt điểm" cuộc chiến sớm nhất có thể với trận chiến ở Ardennes. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, ông trời dường như đã ưu ái người Đức trong trận chiến cuối cùng này khi mà thời tiết chuyển biến xấu liên tục, khiến cho không quân Mỹ không thể xuất phát và thực hiệm yểm trợ cũng như tiếp tế cho binh lính trên chiến trường. Nguồn ảnh: BI.
Trước sự tấn công mạnh mẽ của Quân Đồng Minh, giai đoạn đầu chiến dịch, Đức đã chủ động rút lui bảo toàn lực lượng, tái tổ chức lại 30 sư đoàn vốn đang trong tính trạng sứt mẻ để sẵn sàng cho một đợt phản công toàn diện. Nguồn ảnh: BI.
Ngày 16/12/1944, đúng vào lúc quân đội Mỹ đang thiếu thốn hàng tiếp tế do thời tiết quá xấu, kèm theo đó là không quân không thể yểm trợ từ trên không được do tuyết rơi dày, phía Đức đã tung đợt phản công với 200.000 quân cùng 1.000 xe tăng vào phòng tuyến rộng 110 km của quân Đồng Minh. Nguồn ảnh: BI.
Phòng tuyến kéo dài từ Bỉ tới tận Luxembourg của Mỹ cùng Đồng Minh chỉ chống chọi được vài giờ đồng hồ trước khi phải thoái lui trước sức tấn công quá mạnh của quân đội Đức. Nguồn ảnh: BI.
Nhiều đơn vị chủ lực của quân Đồng Minh bị lạc đường khi tháo chạy, dẫn tới những cái chết thương tâm cho binh lính Mỹ và Anh khi phần lớn họ bị chết vì lạnh cóng dưới thời tiết âm 20 độ C. Nguồn ảnh: BI.
Phải tới ngày 28/1/1945, khi thời tiết tốt lên thì không quân Đồng Minh mới có cơ hội tham chiến, đầy lùi lực lượng Đức quốc xã về với tuyến phòng thủ ban đầu vốn đã được thiết lập từ ngày 15/12/1944. Mặc dù về mặt chiến thuật thì Mỹ đã thắng trận chiến này, tuy nhiên xét về ý nghĩa chiến lược, Mỹ và Đồng Minh đã thua hoàn toàn. Nguồn ảnh: BI.
Cụ thể, chiến lược muốn giành chiến thắng và kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai trước Noel năm 1944 và lời hứa sẽ cho binh lính Mỹ về nước đón năm mới của những sĩ quan chỉ huy Mỹ đã tan thành mây khói khi họ vướng phải đợt phản kích quá táo bạo và đầy tính mạo hiểm của quân Đức. Nguồn ảnh: BI.
Ban đầu, mục tiêu chiến lược của Đức cũng chỉ là bao vây được một lực lượng lớn quân đồng minh để làm "con tin", làm yếu tố giúp Berlin đàm phán hòa hoãn với các lực lượng Mỹ và Đồng Minh trên Mặt trận phía Tây. Tuy nhiên, ý đồ này của Đức cũng không thành, dù rằng họ đã kéo dài số phận của nước Đức thêm gần nửa năm nữa. Nguồn ảnh: BI.
Binh lính Mỹ phải chiến đấu trên những cánh đồng rộng mênh mông không một vật chắn. Kiểu tác chiến này khiến lính Mỹ phải "tháo chạy" trước các đơn vị xe tăng của Đức quốc xã. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng, chiến thắng cuối cùng của Đức quốc xã này đã làm 67.000 lính Đồng Minh thương vong, phía Đức nhận khoảng 100.000 thương vong và sau 6 tuần, phòng tuyến lại trở về vị trí cũ, hoàn toàn không có bất cứ sự thay đổi nào về mặt chiến lược sau trận chiến này. Nguồn ảnh: BI.
Tù binh chiến tranh Đức đang khiên xác một lính Mỹ đi chôn trên mặt trận Bỉ. Nguồn ảnh: BI.
Đơn vị chịu thiệt hại nặng nhất của Mỹ trong trận chiến Ardennes là Sư đoàn Bộ binh số 106 với thiệt hại tương đương 2/3 binh lính bị thương vong do đủ mọi nguyên nhân, từ giao tranh cho tới nguyên nhân thời tiết. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Quân đội Đức trong chiến thắng cuối cùng của họ vào năm 1944 trên mặt trận Ardennes.