Tổ hợp phun lửa hạng nặng TOS-1A có cỡ nòng 200mm với khả năng phóng đạn nhiệt áp của Lực lượng Phòng hoá Nga. Điểm đặc biệt đó là loại pháo này không được cho vào biên chế Pháo binh nga mà chỉ được tìm thấy trong lực lượng Phòng hoá của nước này dù trên lý thuyết TOS-1A rõ ràng là... pháo. Nguồn ảnh: TASS.Xe trinh sát phòng hoá RHM-4 được xây dựng trên thiết kế của BTR-80 nhưng được tăng cường khả năng phòng độc với hệ thống lọc khí, thiết kế kín hoàn toàn, có vỏ lót sứ chống được phóng xạ. Nguồn ảnh: TASS.Mục tiêu chính của loại phương tiện này là quan sát, đo đạc khí tượng và địa hình trong khu vực nghi nhiễm độc để khoanh vùng, tìm biện pháp xử lý. Nguồn ảnh: TASS.Súng phóng lựu nhiệt áp RPO-A được biên chế cho binh lính trong lực lượng phòng hoá Nga. Có một điều khá đặc biệt là lực lượng Phòng hóa Việt Nam cũng được trang bị RPO-A. Nguồn ảnh: TASS.Thiết giáp hạng nặng BMO-T được thiết kế để vận chuyển vũ khí và nhân lực cho lực lượng phòng hoá. Nguồn ảnh: TASS.Thiết bị điều khiển từ xa có khả năng phát hiện chất độc hoá học mang tên mã PKhRDD-2B. Nguồn ảnh: TASS.Phương tiện trinh sát RPM-2 được thiết kế để tìm kiếm, phát hiện và đánh dấu nguồn phát xạ với hệ thống cắm cờ tự động ở đuôi xe. Nguồn ảnh: TASS.K-612-O - một loại phương tiện đặc chủng của lực lượng Phòng hoá Nga với khả năng phát hiện nguồn phát xạ từ xa. Nguồn ảnh: TASS.Bên trong phương tiện chỉ huy RAST-3K - một phòng thí nghiệm thu nhỏ với khả năng thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền dữ liệu tới các đơn vị bạn trong khu vực. Nguồn ảnh: TASS.Xe hậu cần sửa chữa di động PM RKhBZ-1. Nguồn ảnh: TASS.Phòng tham mưu di động của lực lượng phòng hoá Nga. Nguồn ảnh: TASS.Robot MRK-RKh với khả năng tiếp cận và tìm kiếm nguồn phát xạ hoặc phát tán vũ khí hoá học. Nguồn ảnh: TASS.Hệ thống robot MBK-46 cũng có tính năng tương đương với MRK-RKh. Nguồn ảnh: TASS. Mời độc giả xem Video: Tàu ngầm Nga phóng tên lửa đan đạo mang đầu đạn hạt nhân từ dưới lòng biển.
Tổ hợp phun lửa hạng nặng TOS-1A có cỡ nòng 200mm với khả năng phóng đạn nhiệt áp của Lực lượng Phòng hoá Nga. Điểm đặc biệt đó là loại pháo này không được cho vào biên chế Pháo binh nga mà chỉ được tìm thấy trong lực lượng Phòng hoá của nước này dù trên lý thuyết TOS-1A rõ ràng là... pháo. Nguồn ảnh: TASS.
Xe trinh sát phòng hoá RHM-4 được xây dựng trên thiết kế của BTR-80 nhưng được tăng cường khả năng phòng độc với hệ thống lọc khí, thiết kế kín hoàn toàn, có vỏ lót sứ chống được phóng xạ. Nguồn ảnh: TASS.
Mục tiêu chính của loại phương tiện này là quan sát, đo đạc khí tượng và địa hình trong khu vực nghi nhiễm độc để khoanh vùng, tìm biện pháp xử lý. Nguồn ảnh: TASS.
Súng phóng lựu nhiệt áp RPO-A được biên chế cho binh lính trong lực lượng phòng hoá Nga. Có một điều khá đặc biệt là lực lượng Phòng hóa Việt Nam cũng được trang bị RPO-A. Nguồn ảnh: TASS.
Thiết giáp hạng nặng BMO-T được thiết kế để vận chuyển vũ khí và nhân lực cho lực lượng phòng hoá. Nguồn ảnh: TASS.
Thiết bị điều khiển từ xa có khả năng phát hiện chất độc hoá học mang tên mã PKhRDD-2B. Nguồn ảnh: TASS.
Phương tiện trinh sát RPM-2 được thiết kế để tìm kiếm, phát hiện và đánh dấu nguồn phát xạ với hệ thống cắm cờ tự động ở đuôi xe. Nguồn ảnh: TASS.
K-612-O - một loại phương tiện đặc chủng của lực lượng Phòng hoá Nga với khả năng phát hiện nguồn phát xạ từ xa. Nguồn ảnh: TASS.
Bên trong phương tiện chỉ huy RAST-3K - một phòng thí nghiệm thu nhỏ với khả năng thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền dữ liệu tới các đơn vị bạn trong khu vực. Nguồn ảnh: TASS.
Xe hậu cần sửa chữa di động PM RKhBZ-1. Nguồn ảnh: TASS.
Phòng tham mưu di động của lực lượng phòng hoá Nga. Nguồn ảnh: TASS.
Robot MRK-RKh với khả năng tiếp cận và tìm kiếm nguồn phát xạ hoặc phát tán vũ khí hoá học. Nguồn ảnh: TASS.
Hệ thống robot MBK-46 cũng có tính năng tương đương với MRK-RKh. Nguồn ảnh: TASS.
Mời độc giả xem Video: Tàu ngầm Nga phóng tên lửa đan đạo mang đầu đạn hạt nhân từ dưới lòng biển.